Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.
Gọi chiều cao cột nước là \(h\)
Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là \(\Delta h\)
\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)
\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)
Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.
Gọi chiều cao cột nước là hh
Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là
\(\Rightarrow p1=p2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)
Đáp án: D
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
P A = P B
⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )
⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⇔ 1440 = 1800 - 10000.h
⇔ 10000.h = 360
⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.
==" gắn tên lại đi gắn vậy chưa nhận đc đâu(chắc dậy) ko bác đó lao tới liền bất chấp mọi thứ
Gọi độ chênh của 2 cột chất lỏng là h (cm) (tức là độ chênh giữa mặt thoáng của nhánh không chứa nước với mặt phân cách của nhánh chứa nước) thì:
Áp lực do cột nước sẽ cân bằng với cột chất lỏng này, tức là: \(h.d=30.D\) (nước).
Thay d = 127000N/m3, D = 10.000N/m3 vào tính được h = 2,36 (cm).
vậy ...
Xin lỗi, bài này dễ làm được rồi nhưng lỡ đăng nó