Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
• Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau.
Đáp án A sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp; etylenglicol không có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.
Đáp án B sai vì caprolactam chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án C sai vì acrilonitrin chỉ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Đáp án D đúng vì axit glutamic, axit enantoic, axit lactic đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng.
Đáp án B
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: alanine, axit adipic, etylen glycol.
=> Chọn đáp án B.
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: alanine, axit adipic, etylen glycol.
=> Chọn đáp án B.
Chọn đáp án B
Vì stiren và etilen có liên kết đôi C=C ⇒ Có thể trùng hợp.
+ Caprolactam có vòng kém bền ⇒ Có thể trùng hợp.
Đáp án B
Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là toluen (do không có liên kết đôi và không có vòng kém bền)
Đáp án D
Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3- ddien bằng phản ứng