Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 2,45 gam chất A
nO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol ---> mO – 0,03 . 32 = 0,96 gam
mK + mCl = mA – mO = 2,45 – 0,96 = 1,49 g
mK = 1,49. 52,35/100 = 0,78 gam
mCl = 1,49 – 0,78 = 0,71 gam
Các nguyên tố có trong A gồm K , Cl và O
(Đến đây bạn có thể tính số mol mỗi nguyên tố cũng được nhưng mình làm gộp lại)
Đặt A có công thức là KxClyOz ta có:
x:y:z = mK/ 39 : mCl/ 35,5 : mO/16 = 0,02 : 0,02 : 0,06 = 1: 1:3
x = y =1 , z =3
Vậy công thức hóa học của A là KClO3
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
1/ MKMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158 g/mol
2/ K : 1 nguyên tủ
Mn: 1 nguyên tử
O2 : 4 nguyên tử
3/ Trong phân tử KMnO4 , nguyên tố O có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì O chiếm khối lượng lớn nhất ( là 64 gam)
MX=22✖ 2=44đvc
số nguyên tử cacbon có trong hợp chất là (44✖ 81.82/100)/12=3
số nguyên tử hidro có trong hợp chất là (44✖ 18.18/100)/1=8
➡ CTHH của X là C3H8
Vì hợp chất này nặng hơn H 22 lần
Trọng lượng(d)hợp chất /H=22=> khối lượng MOL (M) hc/H=22.2=44g/mol
=>khối lượng(m)C=44.81,82%:100=0,360000g