Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Nung nóng
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
– Hòa tan A và B bằng H2SO4
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Ca(HCO3)2 + H2SO4 → CaSO4 + 2CO2↑ + 2H2O
– Cho khí CO2 vào dung dịch A và B
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
– Cho Ca(OH)2 vào dung dịch A và B
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaO
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O
(a) CO2 + NaOH → NaHCO3
Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3
(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)
(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư
(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)
(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)
(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)
Na2CO3 + HCl = NaCl + NaHCO3
KHCO3 + HCl = KCl +CO2 + H2O
n HCl = 0,1 * 1,5=0,15 mol
n CO2 = 1,008 / 22,4 =0,045 mol => n KHCO3 = 0,045 mol = n iôn K+ = n iôn HCO3 -=> nồng độ MOl
dd B tác dụng với Ba(OH)2 dư : Ba(OH)2 (dư) + NaHCO3 = BaCO3 + NaOH +H2O
n kết tủa= n BaCO3 = 29,55/197=0,15 mol => n NaHCO3 = 0,15 mol = nNa2CO3 => n Na + trong ddA = 0,15 *2 = 0,3 mol => nồng độ mol
nHCO3 - = 0,15 mol => nồng độ mol
Có n Na2CO3 và nKHCO3 dễ dàng tính được a(g)
**** Cho từ từ DD A gồm Na2CO3 và NaHCO3 va ddHCl thì sẽ có 2 trường hợp
TH1: Na2CO3 phản ứng trước:
Na2CO3 +2 HCl =2NaCl + H2O +CO2
.................0,15
n Na2CO3 ở câu trên tính dc là 0,15 mol => n HCl phản ứng ở đây là 0,15 * 2 = 0,3 mol
O2 + C → t ∘ dư 2CO
Khí X là CO
Khi cho CO qua Al2O3 và Fe2O3 chỉ có Fe2O3 bị CO khử
Fe2O3 + 3CO → t ∘ 2Fe + 3CO2↑
Khí Y là CO2
Hỗn hợp rắn Z: Fe, Al2O3, có thể có Fe2O3 dư
Khí Y + Ca(OH)2 dư chỉ tạo ra muối trung hòa
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O
Cho hỗn hợp Z vào H2SO4 loãng dư, không thấy có khí thoát ra => trong Z chắc chắn có Fe2O3 dư
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Phương pháp
Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra
Bước 2: quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau phản ứng.
a. 2KHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + K2SO4 + 2H2O
Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
Fe2(SO4)3 + Cu → FeSO4 + CuSO4
Hiện tượng: hỗn hợp rắn (Fe3O4, Cu) tan dầu trong axit, dung dịch xuất hiện màu xanh lam đặc trưng (CuSO4)
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2
2Al + 3FeO →Al2O3 + 3Fe
(B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
CaO + H2O → Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O →Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2 →Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và Al2O3
Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe. Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư.
CaCO3 + H2SO4 đặc →CaSO4 + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc →CuSO4 + 2H2O + SO2
2FeO + 4H2SO4 đặc →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Tham khảo:
-Nung A: muối chỉ bị nóng chảy( tức là chỉ có quá trình vật lí ko có qtrình hh)
....Nung B: muối bị phân hủy: 2NaHCO3=>Na2CO3 + CO2 + H2O
-Hòa tan A, B=dd H2SO4: đều thoát khí:
Na2CO3 + H2SO4=>Na2SO4 + CO2 + H2O
2NaHCO3 + H2SO4=>Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
-Cho A td với KOH: ko có p.ư xảy ra
........B....................: 2NaHCO3 + 2KOH=>Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
-Cho A td với BaCl2: Na2CO3 + BaCl2=>BaCO3 + 2NaCl
........B....................: ko có p.ư xảy ra
-Cho A td với Ba(OH)2: Na2CO3 + Ba(OH)2=>BaCO3 + 2NaOH
........B........................: 2NaHCO3 + Ba(OH)2=>Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
+) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
CaCO3 CaO + CO2
+) Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
Ca(HCO3)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O + 2 CO2
+) Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3
+) Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
+) Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl