Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muốn biết ở một điểm A trong không gian có từ trường hay không, ta làm như sau: Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ trường.
Năng lượng gió không tự sinh ra. Năng lượng này được chuyển hóa từ các dạng năng lượng khác như động năng, thế năng của các luồng không khí. Chúng được tạo ra do sự chênh lệch về nhiệt độ, áp suất giữa các địa điểm khác nhau trên mặt đất sinh ra. Sự chênh lệc về nhiệt độ và áp suất là do không khí nóng lên nhờ năng lượng mặt trời chuyển hóa thành.
Vậy năng lượng gió do năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển hóa thành.
+)Đường kính của dây là d 1 = 0,6mm, suy ra tiết diện dây là:
+)Đường kính dây giảm xuống còn d 2 = 0,4mm, suy ra tiết diện dây là:
Áp dụng kết quả thu được từ bài 8.11 ta có:
Thay R 1 = R 2 (vì không thay đổi điện trở của dây nung) ta được:
a) nếu sử dụng mạch có U=110V thì mắc 2 bóng đèn song song
b)Nếu sử dụng mạch có U= 220V mắc 2 bóng đèn nối tiếp thì sáng bình thường