Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu đúng là (3) (4)
(1) sai, kỉ Cac bon thuộc đại Cổ sinh
(2) sai, kỉ Tam Điệp thuộc đại Trung sinh
Đáp án C
Xem bảng “Tiểu địa chất” ở Phụ lục 1.
Mẹo nhớ: “Công viên kỉ Jura”.
Đáp án D
Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Cacbon ( than đá- Đại Cổ Sinh ), khi chết, chúng bị chôn vùi trong trầm tích và trở thành các mỏ than đá
Đáp án C
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ Jura thuộc đại Trung sinh → Chọn đáp án C. A sai vì đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ đệ tam : cây có hoa ngự trị. Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ đệ tam : phát sinh nhóm linh trưởng, phân hóa chim, thú, côn trùng. B sai vì đặc điểm của hệ động vật ở kỉ pecmi: phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng. D sai vì đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ triat (tam điệp) : Cây hạt trần ngự trị, Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ triat (tam điệp): cá xương phát triển, phát sinh chim và thú.
Đáp án C
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất ở kỉ Jura thuộc đại Trung sinh sinh vật phát sinh và phát triển: bò sát cổ ngự trị cây hạt trần ngự trị; phân hóa chim.
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất ở kỉ Jura thuộc đại Trung sinh sinh vật phát sinh và phát triển: bò sát cổ ngự trị cây hạt trần ngự trị; phân hóa chim.
Vậy: C đúng
Đáp án A
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(4) Đúng.
(5) Sai vì sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Thái cổ.
Vậy, phương án đúng là A.
Bò sát cổ ngự trị ở kỉ Jura
Đáp án D