Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên là do động năng của lưỡi cưa và gỗ biến thành nhiệt năng ở bề mặt tiếp xúc của lưỡi cưa và gỗ làm cho chúng bị nóng lên
Đáp án A
Ta có: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
=> Nhiệt lượng mà lưỡi cưa nhận được trong trường hợp trên bằng 800 − 300 = 500J
a/ Sau khi thả đồng xu nóng vào nước lạnh, nhiệt độ của đồng xu và nước sẽ thay đổi. Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm dần và trở nên lạnh hơn, trong khi đó nhiệt độ của nước sẽ tăng lên một chút.
b/ Khi đồng xu nóng được thả vào nước lạnh, nhiệt năng của đồng xu sẽ chuyển sang nước, dẫn đến nhiệt năng của đồng xu giảm dần. Trong khi đó, nước lạnh sẽ hấp thụ nhiệt năng của đồng xu, dẫn đến nước trở nên ấm hơn.
c/ Đây là sự truyền nhiệt, tức là sự chuyển đổi nhiệt năng từ một vật thể nóng hơn sang một vật thể lạnh hơn thông qua tiếp xúc giữa hai vật thể đó.
a/ Nhiệt độ của đồng xu sẽ giảm đi vì nhiệt độ của đồng xu ban đầu lớn hơn nhiệt độ của nước lạnh, còn nhiệt độ của nước sẽ tăng lên đã nhận một lượng nhiệt từ đồng xu
b/ Nhiệt năng của đồng xu sẽ giảm đi vì đã truyền một phần cho nước lạnh, nhiệt năng của nước lạnh sẽ tăng lên vì đã nhận một nhiệt lượng từ đồng xu
c/ Đây là sự truyền nhiệt vì có hiện tượng đồng xu nóng hơn sẽ truyền cho nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn
Tham khảo
+ Khi cưa gỗ, lưỡi cưa và gỗ đều bị nóng lên, có sự chuyển hoá năng lượng: cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng, làm cho nhiệt năng của lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên, đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
+ Không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng vì nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật mất đi hay nhận được trong quá trình truyền nhiệt mà đây là quá trình thực hiện công chứ không phải truyền nhiệt nên không thể nói lưỡi cưa nhận thêm 1 nhiệt lượng.
Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cưa một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng (do masat) làm cho lưỡi cưa và miếng thép nóng lên. Người ta cho nước chảy vào chỗ cưa để nước lấy đi phần nhiệt năng đó và làm nguội lưỡi cưa và miếng thép.
- Nhiệt năng của đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng
- Trong quá trình này, nước đã thu thêm nhiệt năng và đồng mất bớt nhiệt năng
-Nhiệt năng của miếng đồng giảm đi.
-Nhiệt năng của nước trong cốc tăng lên.
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
a) Ta bỏ một ít bột mỳ vào một cốc đầy hạt đậu đen thì thấy bột mỳ không bị tràn ra khỏi cốc và hạt đậu cũng không tràn ra cốc.
Nhưng khi ta bỏ đúng một lượng như bột mỳ bằng hạt gạo thì ta thấy hạt gạo lại tràn ra khỏi cốc.
Vậy qua ví dụ này bạn không được hiểu là hạt đường bé hơn hạt cát mà bạn phải hiểu thêm một vấn đề nữa là.
Đường dễ hòa tan trong nước, nghĩa là khi vào nước các tinh thể đường tách ra khỏi nhau và tạo thành những hạt nhỏ để chui lọt vào các khe hở của nước.
Còn hạt cát thì việc hòa tan trong nước là rất ít, rất chậm và so sánh với đường thì hầu như không có.
Câu 1: a) cho một ít muối vào li nước đầy nước không tràn ra vì giữa các phân tử nước và các phân tử muối có khoảng cách nên các phân tử nước có thể xen vào các khoảng cách giữa các phân tử muối và ngược lại, nên thể tích khi cho muối và không tăng lên so với thể tích nước ban đầu. Còn đối với cát, giữa các phân tử các hầu như không có khoảng cách nên các phân tử nước không thể xen vào giữa được, mà thể tích của cát lại lớn nên không thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nên thể tích khi cho cát vào sẽ tăng lên so với thể tích ban đầu dẫn đến nước bị tràn ra.
b)Lưỡi cưa sau khi cưa nóng lên, nhiệt năng của nó sẽ tăng lên, vì nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật, mà khi nhiệt độ tăng thì động năng sẽ tăng nên nhiệt năng tăng. Có thể nói lưỡi cưa đã nhận được một nhiệt lượng, vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này.