K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây?  B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ  phương trình nào có vô nghiệm?  xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm  số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0  , 25đ)...
Đọc tiếp

Câu 1: (0,25đ) Cặp số (1; 2) là một nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn nào sau đây?  B. - 2x - y = 0 C. 2x - y = 0 D. 3x - y = 0 A. 2x + y = 1. Câu 2: (0,25đ) Trọng các phương trình bậc nhất 2 ẩn sau, hệ  phương trình nào có vô nghiệm?  xy = 1 (xy = 1 (xy = 1 xy = 1 B. -2x - v = 0 CDA (2x + y = 1 2x- 2y = 2 | 2x + y = 0 Câu 3: (0,25đ) Đồ thị hàm  số y = -2x? đi qua điểm nào sau đây? A. (2; -1) B. (-1; -2) C. (1; 2) D. (-1; 2) Câu 4: (0  , 25đ) Đồ thị hàm số y = ax² đi qua điểm M (-3; -18) Khi đó a bằng: C. 3 D. - 3 A. -2 Câu 5: (0,25đ) Phương trình 2x?  - 3x - 4 = 0 có A. A = - 23 Câu 6: (0,25đ) Trong các phương trình bậc hai ẩn sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x - 2x + 1 = 0 B. B. A = 9  C. A = 41 D. A = 17 B. x -4x + 3 = 0 C. 2r - 2x + 5 = 0 D. 2x - 2.x-7 = 0 Câu 7: (0,25đ) Cho (O  ) đường kính AB, tiếp tuyến Ax như hình vẽ bên. Quan sát hình vẽ cho biết câu nào sai trong các yêu cầu sau: A. Hai góc nội tiếp chắc chắn cung BC là BAC và BDC B. XAD là góc tạo bởi tia tiếp  tuyến và dây cung C. ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn D. ACB là góc nhọn Câu 8: (0,25đ) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) có Â = 100 °. Số đo góc C là  : A. 80 ° B. 100 ° C. 180 ° D. 50 °

1

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

27 tháng 2 2021

`a,x-3y=2`

`<=>x=3y+2` ta thế vào phương trình trên:

`2(3y+2)+my=-5`

`<=>6y+4+my=-5`

`<=>y(m+6)=-9`

HPT có nghiệm duy nhất:

`<=>m+6 ne 0<=>m ne -6`

HPT vô số nghiệm

`<=>m+6=0,-6=0` vô lý `=>x in {cancel0}`

HPT vô nghiệm

`<=>m+6=0,-6 ne 0<=>m ne -6`

b,HPT có nghiệm duy nhất

`<=>m ne -6`(câu a)

`=>y=-9/(m+6)`

`<=>x=3y+2`

`<=>x=(-27+2m+12)/(m+6)`

`<=>x=(-15+2m)/(m+6)`

`x+2y=1`

`<=>(2m-15)/(m+6)+(-18)/(m+6)=1`

`<=>(2m-33)/(m+6)=1`

`2m-33=m+6`

`<=>m=39(TM)`

Vậy `m=39` thì HPT có nghiệm duy nhất `x+2y=1`

b)Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+my=-5\\x-3y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\2\left(2+3y\right)+my=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2+3y\\6y+my+4=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y\left(m+6\right)=-9\end{matrix}\right.\)

Khi \(m\ne6\) thì \(y=-\dfrac{9}{m+6}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y+2\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\dfrac{-9}{m+6}+2\\y=-\dfrac{9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-27}{m+6}+\dfrac{2m+12}{m+6}=\dfrac{2m-15}{m+6}\\y=\dfrac{-9}{m+6}\end{matrix}\right.\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1 thì \(\dfrac{2m-15}{m+6}+\dfrac{-18}{m+6}=1\)

\(\Leftrightarrow2m-33=m+6\)

\(\Leftrightarrow2m-m=6+33\)

hay m=39

Vậy: Khi m=39 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+2y=1

27 tháng 2 2020

1-B

2-C

3-A

4-A

5-C

6-D

27 tháng 2 2020

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn

A. 3x2 + 2y = -1

B. 3x = -1

C. 3x - 2y - z = 0

D. 1x+y=31x+y=3

2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây

A. 2x - y = -3

B. x + 4y = 2

C. x - 2y = 5

D. x - 2y = 1

3. Hệ phương trình {x+2y=12x+5=−4y{x+2y=12x+5=−4ycó bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm

B. Một nghiệm duy nhất

C. Hai nghiệm

D. Vô số nghiệm

4. Hệ phương trình {2x−3y=54x+my=2{2x−3y=54x+my=2vô nghiệm khi

A. m = -6

B. m = 1

C. m = -1

D. m = 6

5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình {4x+5y=3x−3y=5{4x+5y=3x−3y=5

A. (2 ; 1)

B. (-2 ; -1)

C. (2 ; -1)

D. (3 : 1)

6. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x + 3y = 12

A. (0 ; 3)

B. (3 ; 0)

C. (-1 ; 10/3)

D. (1 ; 3/10)

KHông có đáp án đúng

22 tháng 10 2023

a: Để hệ phương trình vô nghiệm thì

\(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-m}{2}< >\dfrac{4}{4m}=\dfrac{1}{m}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{m}{2}\\-m^2< >2\left(luônđúng\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

b: Để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{-2}< >\dfrac{-m}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{m}{2}\)

=>\(m\ne1\)

c: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{1}{-2}=\dfrac{-m}{2}=\dfrac{4}{4m}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{m}{2}\\\dfrac{-m}{2}=\dfrac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m^2=-2\left(vôlý\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

bài 1: Trong b​uổi lao động, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây các bạn nam trồng được số cây các bạn nữ trồng và mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là 5 cây. Tính số bạn nam và nữbài 2: 1. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-y=2\\x+ay=3\end{cases}}\)a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đób) tìm a để hệ phương...
Đọc tiếp

bài 1: Trong b​uổi lao động, 15 học sinh nam và nữ đã trồng được tất cả 180 cây. Biết rằng số cây các bạn nam trồng được số cây các bạn nữ trồng và mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ là 5 cây. Tính số bạn nam và nữ

bài 2: 

1. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-y=2\\x+ay=3\end{cases}}\)

a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm đó

b) tìm a để hệ phương trình vô nghiệm

2. cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}ax-2y=a\\-2x+y=a+1\end{cases}}\)

a) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, khi đó tính x;y theo a

b) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn: x-y=1

c) tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thỏa mãn x và y là các số nguyên

bài 3:

1.Chứng minh với mọi giá trị của m thì hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)x+y=2\\mx+y=m+1\end{cases}}\)(m là tham số) luôn có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn: \(2x+y\le3\)

2. Xác định giá trị của m để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}mx+5y=3\\x-3y=5\end{cases}}\)vô nghiệm

 

 

0
4 tháng 4 2020

\( \left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 1\\ 2x + 5 = - 4y \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + 2y = 1\\ 2x + 4y = - 5 \end{array} \right.\left( {VN} \right) \Rightarrow A\\ \left\{ \begin{array}{l} 2x - 3y = 5\\ 4x + my = 2 \end{array} \right. \Leftrightarrow \dfrac{2}{4} = \dfrac{{ - 3}}{m} \Leftrightarrow 2m = - 12 \Leftrightarrow m = - 6 \ne \dfrac{5}{2} \Rightarrow A \)

18 tháng 3 2022

C