K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Phép tu từ được dùng để làm cho câu văn , từ ngữ trở nên bóng bẩy dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu không nhàm chán. trong thực tế hag ngày chắc chắn bạn cùng dùng nhiều phép tu từ đấy thôi.

Một số phép tu từ từ vựng
* So sánh : đối chiếu sự vật này với sự vất khác có nét tương đồng
* Ân dụ : Gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng
* Nhân hóa : cách gọi tả con vật đồ vật.v.v bằng những twf ngữ vốn dùng cho con người làm cho thế giwofi con vật cây côi đồ vật ... trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người
* Hoán dụ : gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
* Nói quá : Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhân mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm
* Nói giảm nói tránh : dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển trán hgaay cảm giác qua đâu buồn ghê sợ nặng nề và tránh thô tục thiếu lịch sự
* Điệp ngữ : lặp lại từ ngữ hoạc cả câu để làm nối bật ý gây cảm xúc mạnh
* Chơi chữ : Cách lợi dụng đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước

Câu 1: Văn bản " Cây tre Việt Nam" của nhà văn Thép Mới tảcay tre với những vẻ đẹp và phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt NamCâu 2: a) Vì sao văn vản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" được gọi là văn bản nhật dụng? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bảnb) Viết đoạn văn ( 5 - 7 câu ) trình bày lí do về sự cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên và môi...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản " Cây tre Việt Nam" của nhà văn Thép Mới tảcay tre với những vẻ đẹp và phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam

Câu 2: 

a) Vì sao văn vản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" được gọi là văn bản nhật dụng? Nêu nội dung ý nghĩa của văn bản

b) Viết đoạn văn ( 5 - 7 câu ) trình bày lí do về sự cần thiết phải bảo vệ thiên nhiên và môi trường,trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ đã học ( gạch chân và chỉ rõ biện pháp tu từ đó )

Câu 3: Trình bày những hiểu biết của em về thể loại kí hiện đại? Văn bản kí "Cô Tô" cuả Nguyễn Tuân mang đến cho em những hiểu biết gì?

Câu 4: Kiến An quê hương chúng ta được thiên nhiên ưu đãi nhiều phong cảnh đẹp và hữu tình. Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em ấn tượng nhất ( đồi Thiên Văn )

4
30 tháng 4 2016

Câu 1:chung thủy,đẹp,giàu sức sống,thanh cao,giản dị,nhũn nhặn,ngay thẳng,thủy chung,can đảm,.....Cây tre mang phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, vì thế có thể nói cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

30 tháng 4 2016

còn lại dài lăm -nhác ghi

14 tháng 4 2016

Nhân hóa, ẩn dụ

14 tháng 4 2016

    Nhân hóa, ẩn dụ

tick cho mình nha

30 tháng 3 2016

nhân hóa 

30 tháng 3 2016

sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cây tre trở nên sống động như người

14 tháng 3 2016

Thảo luận 1

Làm đối thủ mất cảnh giác, mất khả năng phòng thủ

Thảo luận 2

Bạn nên tìm trong mạng cuốn Binh Pháp Tôn Tử xem thì rõ ràng đầy đủ nhất.

Thảo luận 3

1. Dương đông kích tây (Đánh lạc hướng đối phương) Kế "Dương đông kích tây" là reo hò giả vờ như thật sự đánh vào phía đông, nhưng chủ yếu lại đánh vào phía tâỵ Trong tất cả mọi vấn đề của xã hội, từ chiến trường, thương trường, chính trường cho đến tình trường; nếu muốn điều này nhưng lại giả làm điều kia, nói điều này mà làm điều nọ, ấy là "Dương đông kích tây" vậỵ Kế này mờ ảo vô song. Nó rất khó biết, khó đoán, bị đánh bất ngờ. Kế này nhằm chuyển mục tiêu để lừa dối đối phương, khiến cho địch sơ ý, lừa lúc bất ý tấn công kẻ không chuẩn bị. Có nhiều cách thức để thực hiện kế này, như: - Tạo tin đồn. - Làm rối tai rối mắt địch. - Buộc đối phương lo nhiều mặt. - Mê hoặc ý chí của địch. - Nghi binh. - Làm phân tán lực lượng đối phương. - Làm yếu lực lượng đối phương, lực lượng phòng vệ địch. Nguyên tắc của " Dương đông kích tây" là bí mật và chủ động. Bị động coi như phải chịu sự khống chế của địch. Điều kỵ khi dùng kế " Dương đông kích tây" là để lộ cơ. Lộ cơ là mất hết khả năng phòng bị, chuẩn bị. Dù là trên chiến trường, thương trường hay chính trường cũng đều phải giữ bí mật và nắm được thế chủ động. 2. Điệu hổ ly sơn (Dụ hổ ra khỏi rừng) Kế "Điệu hổ ly sơn" là nhử, dụ hay khuấy động làm cho con hổ ra khỏi rừng. Kế "Điệu hổ ly sơn" có hai lối: Một là nhử hổ ra khỏi rừng để dễ dàng giết hổ. Hai là đuổi hổ đi để dễ bắt giết những loại hồ ly vẫn dựa oai hổ mà hoành hành.

Thảo luận 4

"dương đông kích tây"nói là đánh ở bên đông nhưng thực ra là đánh bên tây.Điều này làm cho quân bên tây không phong thủ lơ là rồi ta tấn công.còn "điệu hổ ly sơn "là ta dụ cho tên tướng ra ngoài rồi chiếm lấy địa bàn của chúng.

Thảo luận 5

đây là 2 kế trong 36 kế của tôn tử dương đông kích tây là đánh lạc hướng đối thủ hay còn gọi là tung hỏa mù và tập kích bất ngờ vào điểm yếu còn điệu hổ lí sơn là cách lừa đối thủ của mình ra khỏi nơi có lợi cho đích nhất và rơi vào bẫy của mình sắp sẵn

3 tháng 4 2016

sp là nếu cậu trả lời đúng một câu hỏi nào đó,mà người hỏi hoặc người học như cậu tích đúng thì cậu sẽ co sp.

18 tháng 8 2017

Quê em ở vùng đồng bằng. Mùa hè là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa hè đến tự bao giờ mà rực rỡ đến thế! Buổi sáng thức dậy, khí trời trong lành, mát mẻ, gió nhẹ thoảng lay động cành cây để lộ những giọt sương mai trong vắt trên lá. Cả làng quê như bồng bềnh trong sương sớm (1). Ở phía Đông, mặt trời sáng rực, to như cái mâm khổng lồ, nấp sau hàng cây phía xa, toả ánh sáng lấp lánh nhiều màu rực rỡ. Mặt trời nhô lên từ từ, trên không, từng đám mây trắng trôi nhè nhẹ. Trên cánh đồng lúa đang thì con gái mơn mởn, ngả đầu vào nhau như trò chuyện. Đến gần trưa, mặt trời đã lên cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt hơn. Những thửa ruộng lúc bấy giờ trông rộng ra như một tấm thảm xanh dưới ánh mặt trời. Trong các ao, hồ, đầm, hoa rau muống lấp lánh như ngời lên bới ánh nắng tô thêm sắc màu. Màu tím của hoa cũng làm dịu đi cái nắng gay gắt này. Những mái nhà ngói đỏ như đỏ hơn dưới ánh nắng hè. Những chùm quả xoan vàng lịm. Cây sấu giờ cũng khoe sắc áo vàng cùng bạn. Hoa phượng khoe sắc thắm một góc trời trên các lối đi, trên cổng trường, góp phần tô them cho cảnh sắc mùa hè thèm rực rỡ. Vào hè, con người không còn cái cảm giác ấm áp của mùa xuân hay cảm giác héo tàn hanh hao sắp bước vào mùa đông. Nhìn ra bến sông, ánh nắng vàng chiếu xuống bãi cát dài chói chang làm hoa mắt. Nhưng nếu cảm nhận sâu sắc và cùng chia sẻ với thiên nhiên thì đó là một hình ảnh độc đáo của mùa hè rực rỡ, không màu sắc nào có thể vẽ nên.

- Sử dụng biện pháp so sánh ở câu (1)

-> Nói lên cảnh đẹp của làn quê.

- Sử dụng biện pháp nhân hóa ở câu (2)

-> Làm cho câu văn thêm sinh động, bài viết có tâm hồn.

5 tháng 4 2016

Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.

Vậy đổ máu là phép tu từ hoán dụ.

5 tháng 4 2016

hoán dụ

25 tháng 3 2016

Thứ 7 là ngày nghỉ cuối tuần, đó là cơ hội gặp gỡ của những đôi tình nhân phải bận bịu công việc trong tuần. Vì vậy, thứ Bảy đến, họ sẽ có nhiều thời gian đi chơi và bên nhau nhiều hơn.

25 tháng 3 2016

"thứ 7 máu chảy về tim" - câu này nghe nhìu lần rồi mà chả hỉu nó có cái ý nghĩa jì nữa. Cứ nghĩ nó đọc cho vần thế thôi chứ máu nào chẳng chảy về tim ( ngu ghê). Cuối cùng cũng đựơc ngta giải thích cho là thứ 7 là ngày đi chơi với pồ ( cũng chẳng hỉu jì ráo, liên wan jì với nhau trời ạ ---> vẫn ngu). Tức quá lên google search ngay cái slogan 'thứ 7 máu chảy về tim' xem nó là cái giống jì ( ngu không thể tả, ý không, phải nói là rảnh ko thể tả) Lang thang mấy trang web với 1 số định nghĩa vớ vẩn, thế là cũng hỉu đại khái. Càng hỉu càng bùn đời. Ngừơi ta thứ 7 máu chảy về tim, còn mình thì máu đang chảy về đâu? Tự dưng thấy cô đơn lạc lõng ghê cơ. Chán chẳng cần bít thứ 7 thứ 3 jì ở đây hết!! Vì vấn đề là đào đâu ra ngyêu để đi chơi bjờ? Chán chẳng mún chếtNgyêu với chẳng ox, cứ cãi nhau như cơm bữa thế thì chẳng thà ôm gối mà ngủ suốt đời còn hơn! (ít ra khỏi phải ngủ với đôi mắt sưng). Bùn jì mà bùn ghê gớm, bùn dã man. Mà nói thế chứ bjờ cũng chẳng còn tâm trạng nào để bùn nữa. Đi về tới nhà là chỉ mún lăn ra ngủ, chẳng còn nhớ jì để mà bùn nữa. Nhưng hôm nay lại là thứ 7, đúng tâm trạng lun! Mún xách xe chạy vòng vòng cho bớt chán mà nghĩ tới cái cảnh lê lết chen chúc mong đựơc về tới nhà nguyên vẹn là tụt hứng. Thôi, bớt rảnh cái! Ôi! Đời chán! Ngồi viết cái entry cũng ko ra cái jì! Miễn bình luận nha! 
Lụm đựơc câu truyện cũng xì tin, cho những ai cùng cảnh, 'máu ko bít chảy về đâu' trong cái đêm cuối tuần này đọc cho bớt chán đời

23 tháng 3 2016

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

23 tháng 3 2016

giúp mình