Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Các từ láy là:Phất phơ,thì thầm
-Giá trị gợi tả của từ láy:Mô tả,nhấn mạnh cảm xúc
Câu 2:
-thể thơ:Tự do
Câu 3:
Biện pháp tu từ:Nhân hóa
-Tác dụng:
-Làm cho thiên nhiên,động vật trở nên thân thiết,gần gũi với con người
-Giúp cho câu văn sinh động,gợi hình gợi cảm hơn
thông điệp tác muốn gửi đến là vẻ đẹp của thiên nhiên đối với con người
(mình học ngu văn )
1/ áo chàm đưa buổi phân li (biện pháp nhân hoá)
2/tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín (biện pháp nhân hoá)
3/gần mực thì đen,gần đèn thì sáng (ẩn dụ)
4/công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (so sánh )
Chúc Bạn làm bài tốt ^-^
Cho sửa : 2/Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nha tranh , giữ đồng lúa chín.
Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:
- Chị lúa, bím tóc
- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.
- Đàn cò khiêng nắng
- Cô gió, chăn mây
- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.
=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.
Nhân hóa:
- Chị lúa
- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
- Khiêng nắng
- Cô gió chăn mây
- Bác mặt trời đạp xe
Chọn a