Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài học em rút ra trong đoạn thơ:
"Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi"
Đoạn thơ cho em thấy sự hi sinh vất vả của người mẹ đánh đổi để chúng ta có cuộc sống đủ đầy, ấm êm và hạnh phúc. Từ đó mỗi người cần phải làm tròn chữ "hiếu" với người mẹ của mình. Dành cho mẹ thật nhiều tình yêu thương và chăm sóc đặc biệt khi sức khỏe của mẹ đang bị thời gian rút dần từng ngày.
Câu 1. Đoạn trích là lời của người con.
PTBDC: Biểu cảm
Câu 2. Những gian lao, vất vả, nhọc nhằn của người mẹ.
Câu 3. BPTT: So sách
Câu 4.
- Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối mẹ, thể hiện lòng biết ơn đối với mẹ.
- Sự hy sinh, tình mẫu tử thiêng liêng của người mẹ dành cho con
Câu 1:
Đoạn trích là lời của con.
PTBĐ biểu cảm
Câu 2: tả ý nghĩ của con về những khó nhọc trong cuộc đời của người mẹ cũng như bộc lộ tình yêu thương mẹ thiết tha.
Câu 3:
Liệt kê: ngày ăn ngon miệng, đêm năm ngủ say
Hoán dụ: mẹ là đất nước, tháng ngày
Câu 4 : Nội dung chính : Thể hiện tinh cảm mẫu tử vô cùng thiêng liêng và cao cả, nói về cả cuộc đời mẹ hi sinh vì con thì bây giờ con sẽ đền đáp và bày tỏ lòng kính thành của con cho mẹ vì bấy lâu kia mẹ đã hi sinh và vất vả vì con rất nhiều
câu 1: xác định các ngắt nhịp trong hai câu sau:
"cả đời đi gió đi sương/bây gừi mẹ lại lần giường tập đi
A.2/2/2 và 4/4 B.4/2 và 2/2/4 C.2/2/2 và 2/4/2 D.2/2/2 và 2/2/4
câu 2:chỉ ra trạng ngữ trong câu thơ sau:
"Sáng nay trời đổ mưa rào/Nắng trong trái chín ngọt ngào hương bay
A.Ngọt ngào B.Ruộng vườn C.Nắng mưa D.cuốc cày
Đọc bài thơ trên , chúng ta sẽ thấy hiện lên cả một thế giới con người và sự vật mà trong đó con người nào cũng đều để lại một dấu ấn tốt đẹp trong con mắt của thi sĩ tí hon Trần Đăng Khoa. Đó là com bướm vàng, cái sân, dòng sông Kinh Thày và nhất là ánh trăng của làng quê. Với tuổi thơ trong Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa, ông trăng cũng ngây thơ như trẻ con, cũng thích khoe khuôn mặt tròn, cũng nhoẻn miệng cười khi nhìn thấy chuối thấy xôi. Chúng ta hãy đọc những câu thơ như thế trong bài Trông trăng:
Trăng như cái mâm còn
Ai treo ông cao thế
Ông nhìn đàn em bé
Muốn khoe có mặt tròn
Thơ trong bài trời là thơ viết về tuổi thơ. Nhưng đó là tuổi thơ của một thời mà đất nước ta đang trong chiến tranh chống xâm lăng. Đó là cái thời mà từ những anh trai làng đến các sinh viên Đại Học và cả những người thầy của tác giả Trần Đăng Khoa cũng đều lên đường ra trận. Trong bài con chim hay hót, tác giả đã miêu tả hình ảnh những chú chim non nhìn dãy phi lao các anh bộ đội trồng ngày ra đi đánh Mỹ mà nhớ đến các anh và mong mỏi ngày các anh sẽ trở về.
Con chim nó đỗ cành tre
Bay ra cành chè nó hót hay hay
Hót rằng cây phi lao này
Mấy anh bộ đội trồng ngày ra đi
Phi lao mới nói rầm rì
Rằng anh bộ đội mai kia lại về
Nếu lấy con mắt của người đọc là trẻ em hôm nay để nói thì đấy là tập thơ của một chú bé già trước tuổi. Hay nói cách khác là Trần Đăng Khoa đã thành người lớn tuổi từ khi còn là trẻ con. Nhưng vấn đề là chúng ta phải đặt tập thơ khi nó ra đời vào hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ của đất nước, một đất nước đang chiến tranh người người đi ra trận, đến cả chú chó vàng thân yêu của tác giả cũng bị chết vì bom Mỹ thì sự ra đời của những bài thơ như trong Góc sân và khoảng trời là điều tất yếu.