Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 )
GiÔngs : -Tim 3 ngăn
Khác : - ếch có 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn
- thằng lằn tâm thất có vách ngăn hụt , máu ít pha
.....
-Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.
-Ưu điểm
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
-Hạn chế
Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém.
Ví dụ, kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Ví dụ: Để diệt loài cây cảnh Lantana có hại ở quần đảo Hawaii, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Chim sáo ăn sâu Cirphis gây hại cho đồng cỏ, ruộng lúa lại phát triển. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
Đối với nông nghiệp, chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại. Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích..
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho rằng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Đây là cấu trúc cơ bản nhất: S+V+(O/C) ( O là tân ngữ , C là bổ ngữ)
VD. I promise ( I là chủ ngữ,promise là động từ)
I read a book ( I là chủ ngữ, read là đt và a book là tân ngữ)
I am beautiful ( I là chủ ngữ, am là đt và beautiful là bổ ngữ)
Trong chương trình lớp 7
Cấu trúc 1: Hỏi về khoảng cách:
Câu hỏi: How far is it from..........to............?
Câu trả lời: It's about+khoảng cách+from..........to.........
Chỗ ............ là địa điểm mk muốn hỏi khoảng cách
VD:How far is it from your house to the market?
It's about 1km from my house to the market
Cấu trúc 2: Used to ( những vc,thói quen,trạng thái đã lm trong qk nay ko tồn tại )
(+) S+used to+..........
(-) S +did not use to+......... ( vì là những thứ trong qk nên dùng thêm "did" và use giữ nguyên ko chia)
(?) Did+S+use to+.............?
Có gì mai mk giảng tiếp nhé!!!
THÌ HIỆN TẠI ĐƠN
Cấu trúc:
* Với tobe ( am/is/are)
(+) S+tobe+O/A ( O là tân ngữ ; A là trạng ngữ)
(-) S+tobe+not+O/A
(?) Tobe+S +O/A?
VD: (+) She is beautiful
(-) She is not beautiful
(?) Is she beautiful?
* Với động từ thường
(+) S+V(s,es) +O/A
(-) S+do/does+not+V+O/A
(?) Do/Does+S+V+O/A
* Lưu ý: - Khi chủ ngữ là số ít thì ko phải chia
- Dùng does cho S là số ít và do cho S là số nhìu
- Thêm "es" khi động từ kết thúc = ( x,s,o,ch,sh,z)
- Thêm "s" vs những cái còn lại
* Dấu hiệu nhận biết: every day/week/month, always, constantly, often, normally, usually, sometimes, occasionally ,seldom ,never
THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
* Cấu trúc : (+) S + is/am/are + V-ing
(-) S + is/am/are + not + V-ing
(?) is/am/are + S + V-ing ?
* Dấu hiệu: At the moment: tại thời điểm này
Now: bây giờ
Right now : ngay bây giờ
At present : hiện tại, bây giờ
CÓ GÌ CHƯA HIỂU CỨ BẢO MK NHA!!!!!!!
thì hiện tại đơn:
(A)+ S+Ve/es+O.
(P)+S+tobe(am/is/are)+Vpp+(by agent)
-S+tobe(________)+not+Vpp+(by agent)
?Tobe+S+Vpp+(by agent)?
thì quá khứ đơn
(A)+S+Ved/vp+O
(B)+S+ tobe(was/were)+Vpp+O
-S+tobe(________)+not+Vpp+O
? Tobe+S+Vpp+O?
TENSES ( Các loại thì ) | PASIVES STRUCTURE ( Cấu trúc bị động ) |
Future progressiveI | will be being + p.p |
Future perfect | will have been + p.p |
Be going to | is/ are/ am + going to be + p.p |
Modal verb | can/ should/ must,... + be + p.p |
Present infinitive | to be + p.p |
Perfect infinitive | to have been + p.p |
Present pariple/ Gerund | being + p.p |
#Jiin
Em học lớp 5 em cũng biết,anh dở lại sách tiếng anh hoặc search gu gồ để bít thêm chi tiết
- wood, mood, hood, cood, rood,...
- explain, fain, pain, rain, chain,...
- need, feed, heed, keed, reed,...
- cow, how, low, bow, row,...
- take, fake, lake, make, bake,...
- fate, mate, late, hate, bate, ate,...
_ood: food, mood, flood, blood, good, wood
_ain: train, chain, main, rain, pain, gain
_eed: need, feed, heed, seed, meed, proceed
_ow: cow, borrow, slow, tow, furrow, vow
_ake: cake, make, sake, lake, fake, shake
_ate: fate, late, mate, rate, pate, concentrate
Cấu trúc câu cảm thán:
1. What + a/ an + adj + danh từ đếm được
2. What + adj + danh từ đếm được số nhiều
3. What + adj + danh từ không đếm được
4. What + a/ an + adj + noun + S + V
5. How + adjective/ adverb + S + V
I. Câu cảm thán với ”WHAT” theo những cấu trúc như sau:
WHAT + a/ an + adj + danh từ đếm được!
VD:What a cute baby! (Em bé này dễ thương quá!)
VD:What an interesting film! (Bộ phim này hay quá!)
Ghi chú: đối với cấu trúc này, khi danh từ đếm được ở số nhiều, ta không dùng a/an. Và lúc đó cấu trúc câu sẽ là:
WHAT + adj + danh từ đếm được số nhiều!
VD:What large apartments! (Những căn hộ lớn quá!)
VD:What beautiful flowers are! (Những bông hoa đẹp quá!)
Đối với danh từ không đếm được, ta theo cấu trúc:
1,WHAT + adj + danh từ không đếm được!
VD:What nice weather! (Thời tiết đẹp quá!)
Đối với cấu trúc vừa kể, người ta có thể thêm vào phía sau một chủ từ và một động từ. Và lúc đó, cấu trúc với “What “ sẽ là:
2,What + a/ an + adj + noun + S + V!
VD:What a big challenge you have! (Bạn đối mặt với thử thách thật gay go!
VD:What a good picture I saw! (Tôi đã xem một bức tranh thật đẹp!)
II. Câu cảm thán với “HOW” có cấu trúc như sau:
HOW + adjective/ adverb + S + V!
da khô có vảy sừng bao bọc:ngăn cản sự thoát hơi nc của cơ thể
Bài làm
Cấu tạo về thằn lằn bóng đuôi dài:
Da khô, có vảy sừng bao bọc →→ giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài →→ phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt →→ bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu →→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài →→ động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt →→ tham gia di chuyển trên cạn.
# Chúc bạn học tốt #