Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ngôi thứ ba.
b, Truyện kể về 2 vợ chồng ông lão
c, Sự việc kể về việc vợ chồng ông lão mãi chưa có con và sự ra đời của Gióng
d, ''Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”
e, Sự kì diệu để có sức mạnh phi thường
g, Đánh giặc cứu nước
h, Từ láy: chăm chỉ
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng
Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết
PTBĐ chính là tự sự
2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão
3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng
Đoạn văn trên kể về sự ra đời của thánh Gióng một cách kì lạ, tiếng nói đầu tiên là muốn cứu nước
Mai mốt nhớ xuống hàng câu hỏi nhé.
Câu 1:
Văn bản "Thánh Gióng".
Thuộc thể loại truyền truyền thuyết.
PTBĐ chính: tự sự.
Câu 2:
CDT: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão.
Câu 3:
Kể về sự việc nguồn gốc, lý do Thánh Gióng ra đời.
Câu 4:
Các từ mượn:
- phúc đức, thụ thai, khôi ngô.
Nguồn gốc của các từ mượn này là từ Trung Quốc.
Câu 5:
Gợi ý cảm nhận:
- Ý nghĩa của cái vươn vai:
+ thể hiện ước mơ mạnh mẽ, có thể chống lại giặc ngoại xâm của nhân dân
+ nói lên tinh thần khát khao của người dân về một đất nước hòa bình.
- Vai trò của sự vươn vai thần kỳ của Thánh Gióng:
+ giúp cho truyện truyền thuyết thêm phần kỳ ảo, hấp dẫn.
+ thể hiện sự liên tưởng, sự sáng tạo của nhân dân ta.
Khác nhau:
* Về cấu tạo :
câu a nói ngắn gọn sự việc ông nội trông đứa trẻ
câu b ngoài việc diễn đạt : ông nội trông trẻ " còn thêm phần miêu tả và các câu có nhiều dấu phẩy.
* Về ý nghĩa :
câu a : nói lại việc ông nội trông chừng đứa trẻ với cảm xúc bình thường
câu b : miêu tả chi tiết ông nội với tình cảm của tác giả đối với ông nội trong câu khiến cho người đọc nhận ra và thấy nó.
giúp mik với, năn nỉ