K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: A

Tháng 9/1973, Phiđen Caxtơrô là vị nguyên thủ nước ngoài đầu tiên và duy nhất thăm vùng giải phóng miền Nam khi chiến tranh chưa kết thúc. Tại đây, ông đã nói một câu rất nổi tiếng "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình"

 

12 tháng 2 2021

Bạn tham khảo nhé

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/25472.html

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt NamCâu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu...
Đọc tiếp

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?

           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt Nam

Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là

          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.

          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.

Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?

          A. Nhanh, mạnh hơn.          B. Sớm hơn           C. Đều nhau          D. Chậm hơn.

Câu 34.  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:

     A. Các nước châu Á giành được độc lập.

     B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

     C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

     D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.

Câu 35  Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?

A.    Mi-an-ma             B. Lào              C.  Bru-nây            D. Đông-ti-mo 

Câu 36 . Quốc gia  Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là

A.    Thái Lan          B. Ấn Độ         C. Trung Quốc               D. Nhật Bản

Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

      A. Phi-lip-pin             B. Thái Lan.       C. Ma-lai-xi- a                           D. Mi-an-ma

Câu  38  Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập  với tên gọi là

C.    SEV               B. ASEAN       C. Vác-sa-va                   D. NATO

Câu 39. Quốc gia  nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?

           A. Sing-ga-po     B. Thái Lan      C. Hàn Quốc    D. Trung Quốc

Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là

A.    EU                   B. ASEAN                          C. AU                            D. NATO

1
24 tháng 12 2021

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?

           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt Nam

Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là

          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.

          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.

Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?

          A. Nhanh, mạnh hơn.          B. Sớm hơn           C. Đều nhau          D. Chậm hơn.

Câu 34 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:

     A. Các nước châu Á giành được độc lập.

     B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

     C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

     D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.

Câu 35  Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?

A.    Mi-an-ma             B. Lào              C.  Bru-nây            D. Đông-ti-mo 

Câu 36 . Quốc gia  Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là

A.    Thái Lan          B. Ấn Độ         C. Trung Quốc               D. Nhật Bản

Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

      A. Phi-lip-pin             B. Thái Lan.       C. Ma-lai-xi- a                           D. Mi-an-ma

Câu  38  Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập  với tên gọi là

C.    SEV               B. ASEAN       C. Vác-sa-va                   D. NATO

Câu 39. Quốc gia  nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?

           A. Sing-ga-po     B. Thái Lan      C. Hàn Quốc    D. Trung Quốc

Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là

A.    EU                   B. ASEAN                          C. AU                            D. NATO

8 tháng 1 2019

Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.

8 tháng 1 2019

'Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình'
Đó là tuyên bố của Chủ tịch Fidel Castro Ruz, thể hiện tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân Cuba dành cho nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian khổ và ác liệt, đến bây giờ vẫn được nhiều người dân ghi nhớ.

17 tháng 11 2016

+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :

- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...

11 tháng 12 2017

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

16 tháng 11 2021

Tham Khảo
Quan hệ Việt Nam - Cuba là mối quan hệ song phương và mật thiết giữa hai nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa Cuba. ... Tính đến tháng 01 năm 2018, Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ hai ở châu Á đầu tư vào Cuba, sau Trung Quốc.

16 tháng 11 2021

hmmmmmmmmmmmmmmmmmm

18 tháng 11 2016

* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :

  • FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
  • ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
  • IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
  • UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
  • UNDP: Chương trình phát triển LHQ
  • UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
  • UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
  • UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
  • UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
  • UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
  • UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
  • UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
  • UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
  • WHO: Tổ chức Y tế thế giới
  • IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
  • IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
  • WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
  • WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
  • IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
  • IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
  • ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
  • IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
  • UNEP:Chương trình môi trường LHQ
  • CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương
  • ICJ:Toà án Pháp lí quốc tế
  • ICC:toà án tội phạm quốc tế

*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :

Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc

Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

11 tháng 12 2017

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009