K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa...
Đọc tiếp

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!

Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.

Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.

Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.

Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa một xâu kí tự chỉ gồm các kí tự chữ cái và chữ số, độ dài của mỗi xâu không quá 255 kí tự.

Yêu cầu: Đưa ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất. Dữ liệu vào: File DLN.INP gồm:

+ Dòng đầu ghi số N là số lượng dòng chứa các xâu kí tự.

+ N dòng tiếp theo: mỗi dòng ghi một xâu kí tự. Dữ liệu ra: File DLN.OUT ghi ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất.

Câu 3 (4,0 điểm): Dãy con đối xứng.

Một dãy số liên tiếp gọi là dãy đối xứng nếu đọc các số theo thứ tự từ trái sang phải cũng giống như khi đọc theo thứ tự từ phải sang trái. Cho dãy số A gồm N số nguyên dương: a1, a2,..., aN (1≤ N≤ 10000; 1≤ ai≤ 32000; 1≤ i≤ N)

Yêu cầu: Hãy tìm dãy con đối xứng dài nhất của dãy A. Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy A. Dữ liệu vào: File DX.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: ghi N số nguyên dương lần lượt là giá trị của các số trong dãy A, các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: File DX.OUT ghi dãy tìm được trên cùng một dòng, các số được ghi cách nhau một dấu cách.

Câu 4 (3,0 điểm): Dãy nguyên tố.

Cho một dãy số B gồm n số nguyên dương (n ≤ 1000), mỗi phần tử trong dãy có giá trị không quá 30000. Yêu cầu:

+ Tìm dãy con dài nhất (liên tiếp hoặc không liên tiếp) các phần tử là những số nguyên tố có giá trị tăng dần của dãy B và thứ tự của các phần tử không đổi so với ban đầu. Ví dụ: Dãy 8 phần tử {4, 2, 5, 6, 3, 3, 7, 9} có dãy con nguyên tố tăng dài nhất là {2, 5, 7}.

+ Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy B. Dữ liệu vào: File NT.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương n.

- Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, các số được ghi cách nhau một dấu cách. Dữ liệu ra: File NT.OUT ghi dãy con tìm được trên cùng 1 dòng, giữa 2 phần tử liền kề trong dãy có một dấu cách.

0

câu A. writeln (x)

(sai thì thôi)

#Học tốt!!!

6 tháng 12 2019

Chọn (D)

SÚGÀ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8Năm học 2011-2012Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7I. PHẦN TRẮC NGHIỆMA. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.ð 3. for i:=1 to 100 do ;ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');ð 7. while…do là câu lệnh...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8

Năm học 2011-2012

Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

A. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:

ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');

ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.

ð 3. for i:=1 to 100 do ;

ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');

ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');

ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');

ð 7. while…do là câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong pascal

ð 8. S:=0; n:=0;

while S <= 100 do

   begin n:=n+1; S:=S+n end;

ð 9.for i:=5 to 1 do writeln('X');

ð 10.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('X');

ð 11. while…do là câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong pascal

ð 12. for i:=1 to 100 do ;

ð  13. for i:=1 to 10 do writeln('X');

ð 14.for i=1 to 50 do writeln('X');

 

B.Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.               For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

B.               For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

C.               For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D.       For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp

B. Biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3:  Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng ?

        A. var X : Array [10, 13] of integer;   C. var X : Array [3.4..4.8] of integer;

        B. var X : Array [10.. 1] of integer;    D. var X : Array [1..10] of real;

Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 5 do s := s+2;                 writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là của s là :

                  A.11                     B. 55                              C. 12                    D.13

Câu 5: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
 Giá trị của t là

             A. t=1                        B. t=2                   C. t=3        D. t=6

Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A.For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);     B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);     D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 7: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A.X:=10; While x:=10 do x:=x+5

B. x:=10  While x=10 do x:=x+5;

C. x:=10; While x=10 do x=x+5;

D.x:=10; While x=10 to x:=x+5;

Câu 8: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

A.Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

D.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 9:  Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?

          a. Readln(A[10]);                         b. Readln(A[k]);

c. Readln(A[i]);                             d. Readln(A10);

Câu 10:  Phần mềm học vẽ hình là:

A. Sun Times                 B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 11:  Phần mềm luyện gõ phím nhanh là:

A. Sun Times         B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 12: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

E. Biết trước số lần lặp

F.  Chưa biết trước số lần lặp

G.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

H.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 13: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i  phải được

 khai báo là kiểu dữ liệu

A.Integer

B. Real

C. String

D.Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 14: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

             Var a:integer;

                    Begin

             a:=5;

               While a< 6 do writeln(‘A’);

                    End.

A.5 lần

B. 6 lần

C. 10 lần

D.Vô hạn lần

Câu 15: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

    s:=1;

    for i:=1 to 10 do s := s+i;

    writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.58

B. 57

C. 56              

D.55

Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau:

While a<b do a:=a+1;

Khi a = 1, b = 7 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu

A.               5

B.                6

C.               7            

D.                8

Câu 17:       S:=0 ;

FOR i:=1 to 10 do IF i mod 2 = 0 THEN s := s + i ;   Vậy s nhận giá trị nào?

A.  20

B.   30

C.  40

D.   50

Câu 18: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A. While <điều kiện> do; <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> <câu lệnh> do;

C. While <câu lệnh> do <điều kiện>;

D. While <điều kiện> do  <câu lệnh>;

Câu 19:  Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?

A.  B[1]:= 8;                                      B. readln(chieucao[i]);       

C. readln(chieucao5);                        D. read(dayso[9]);

Câu 20:  Phần mềm tìm hiểu thời gian là phần mềm:

A. Sun Times                            B. Yenka   

C. Finger Break Out        D. Geogebra 

7
15 tháng 4 2017

dài quá ai mà làm nổi

15 tháng 4 2017

em moi lop5 a nhung em se co gang doc de 

 

Gọi số học sinh lớp 8A là x

Theo đề, ta có: 2x+10=(x-4)*2,5

=>2,5x-10=2x+10

=>0,5x=20

=>x=40

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0
Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:A. Cùng phương, chiều và độ lớnB. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớnC. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớnD. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiệnA. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳngC. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai lực cân bằng là hai lực có những tính chất:
A. Cùng phương, chiều và độ lớn
B. Cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Khác phương, chiều nhưng cùng độ lớn
D. Cùng phương, chiều nhưng độ lớn khác nhau.
Bài 2: Quán tính và lực quán tính của vật chỉ có khi vật đó đang thực hiện
A. Chuyển động chạy vòng tròn B. Chuyển động thẳng
C. Các dạng chuyển động D. Đang chuyển động và bị tác động làm thay đổi vận tốc.
Bài 3: Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, tác dụng hai lực cân bằng vào nó thì có hiện
tượng nào xảy ra
A. Vật vẫn chuyển động thẳng đều như cũ B. Vật chuyển động nhanh hơn
C. Vật chuyển động chậm hơn D. Vật thay đổi quỹ đạo của chuyển động
Bài 4: Một vật được kéo ngang trên mặt đất một quãng đường s, công cơ học của trọng lượng vật
P sinh ra là:
A. A = P.s B. A = – P.s C. A = F.v D. 0
Bài 5: Lực ma sát được sinh ra khi nào và điểm đặt ở đâu?
A. Khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác và điểm đặt ở đáy
của vật tại điểm tiếp xúc.
B. Chỉ khi vật đứng yên và đặt tại trọng tâm của vật
C. Chi khi vật chuyển động và đặt tại đáy của vật
D. Khi vật có xu hướng chuyển động và đặt tại điểm tiếp xúc.
Bài 6: Khi một vật đứng yên, sau đó bị tác động và chuyển động, tại điểm tiễp xúc giữa hai vật,
lực ma sát này sinh ra có tính chất:
A. Luôn có một giá trị không thay đổi
B. Giá trị thay đổi tuỳ thuộc và chuyển động
C. Giá trị bằng 0 khi thay đổi dạng chuyển động.

D. Khi thay đổi dạng chuyển động giá trị luôn tăng dần.
Bài 7: Khi một bánh xe ô tô lăn trên đường, lực ma sát lăn tác dụng lên bánh xe sẽ được biểu
diễn:
A. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, ngược hướng chuyển động
B. Là một lực tại điểm tiếp xúc, hướng ra ngoài tâm bánh xe
C. Một lực tại điểm tiếp xúc và một điểm tại trọng tâm bánh xe
D. Là một lực tại điểm tiếp xúc bánh xe, cùng hướng chuyển động

0