K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

Không có câu nào đúng.

A. Đúng theo cách trình bày nhưng thiếu dẫn đến vòng lặp vô hạn. Phải ghép 2 câu lệnh sau do lại bằng begin ... end;.

B. Sai vè sau while lại là 1 phép gán S:=10

C. Sai, vì sau do câu lệnh lại là 1 điều kiện a=b. Và đây cũng là 1 vòng lặp vô hạn

9 tháng 3 2023

s = 105

20 tháng 3 2022

i = 1 < 5 ĐÚNG => s= 0+1 = 1; i= 1 + 1 = 2;

i = 2 < 5 ĐÚNG => s = 1 + 1 = 2 ; i = 2 + 1 = 3;

i = 3 < 5 ĐÚNG => s = 2 + 1 = 3 ; i = 3 + 1 = 4;

i = 4 < 5 ĐÚNG => s = 3 + 1 = 4 ; i = 4 + 1 = 5;

i = 5 = 5 ĐÚNG => s = 4 + 1 = 5 ; i = 5 + 1 = 6;

i = 6 < 5 sai => ket thuc vòng lap

Vậy kết quả S = 5

a: Có 6 vòng lặp

b: i=6

c: Kết quả là in ra các số từ 1 đến 6, giữa hai số có 3 dấu cách

2 tháng 3 2020

thêm câu này nữa mn ạ:

Câu lệnh For i:= 3 to 10 do begin write(i); end; khi thực hiện xong sẽ viết ra số 13 7 10 14
2 tháng 3 2020

câu cuối ạ Cho câu lệnh sau: s:=0; For i:=1 to 5 do if i mod 2 = 0 then s:=s+i else s:= s+i; cho biết kết quả s ?

8 tháng 3 2019

Sau khi thực hiện lệnh kết quả của S là 5

27 tháng 5 2023

Câu lệnh thực hiện công việc đếm số số hạng của dãy số từ 1 đến 5: ->S = 5-1+1= 5

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to...
Đọc tiếp

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:

A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:

A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;

Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:

A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to do <câu lệnh>;

C. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to do <câu lệnh>;                 

Câu 4: Khi nào thì câu lệnh For…do (dạng tiến) kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Kết quả của <điều kiện> trong câu lệnh While...do sẽ có giá trị gì?

A. Là một số nguyên.                                   B. Là một số thực.

C. Đúng hoặc sai.                                         D. Là một dãy ký tự.

* Thông hiểu:

Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước For...do, <câu lệnh> được thực hiện mấy lần?

A. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> lần                  B.Không biết số lần lặp                  

C. Khoảng 10 lần                                                      D. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1 lần

Câu 2: Trong câu lệnh lặp luôn có kiểm tra một điều kiện, vậy kiểm tra điều kiện trong câu lệnh lặp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; là điều kiện gì?

A. Biến đếm có phải kiểu nguyên hay không.     B. Biến đếm đã bằng giá trị đầu hay chưa.

C. Biến đếm đã bằng giá trị cuối hay chưa.          D. Giá trị đầu và giá trị cuối có bằng nhau hay không.

Câu 3: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau xuất màn hình kết quả gì?

          For i:=1 to 5 do write (i:3);

      A. 1   2   3   4   5                          B.  5   4   3   2   1

C.  i:3                                                        D. Không xuất kết quả gì

Câu 4: Ngoài câu lệnh For…to…do (dạng tiến) còn có câu lệnh For…downto…do (dạng lùi). Khi nào thì câu lệnh For…downto…do kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng?

A.  Đều là các số nguyên hoặc số thực.

B.  Có chung kiểu dữ liệu.

C.  Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.

 D.  Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:

j:=1; k:=2;

for i:= 2 to 4 do  j:=j+2;  k:=k+i;

Sau đoạn trên, giá trị của j k sẽ bằng:

A. j=2, k=2                B. j=5, k=7                C. j=7, k=6                D. j=9,k=11

Câu 2: Bạn Bảo Châu muốn viết ra 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau:

Var i: integer;

Begin

            For i: = 1 to 5 do writeln('B');   writeln('C');

            Readln;

End.

Theo em, bạn Bảo Châu nên viết như thế nào?

A. Chương trình trên viết đúng.

B. Cần phải đưa hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi lệnh writeln thành write

D. Phải đặt hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); ở hai dòng riêng biệt.

* Vận dụng cao:

Câu 1: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây?

            S:= 0 ;

            For i: = 1 to 5 do S: = S + i;

A. S = 0                      B. S = 1                      C. S = 5                      D. S = 15

Câu 2: Tìm giá trị của a qua đoạn chương trình sau:

            a: = 10;

            for i: = 1 to 5 do a: = a – i;

A. a = 5                      B. a = -5                     C. a = 10                    D. a = 0

0