Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Câu hỏi tu từ: “Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?”
b. Tác dụng: nhấn mạnh hành động ngang tàng, bạo ngược của giặc và thể hiện thái độ phản đối mạnh mẽ của người viết.
a: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” - “Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?”
b: Hiệu quả: Nhấn mạnh hành động tàn bào, ngang tàng của giặc Tống
“Qua đèo ngang” là một bài thơ đặc sắc của bà Huyện Thanh Quan. Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh Đèo Ngang hùng vĩ, hoang sơ và rợn ngợp với sức sống le lói, yếu ớt. Qua đó, bài thơ thể hiện một nỗi buồn thời thế, hoài niệm và nỗi nhớ nhà da diết, sự cô đơn trong trái tim của người thi sĩ. Một tấm tình cô đơn có ai chia sẻ, có ai thấu hiểu và tình cảm tác giả gửi vào cảnh thiên nhiên, trời đất?
Chú thích: câu hỏi tu từ giúp thể hiện tâm trạng cô đơn của nhân vật trữ tình trong cảnh nước mất nhà tan.
a. Phương thức biểu cảm
b. Nghệ thuât: sử dụng quan hệ từ "và" (3 lần) như một sự liệt kê những cảm xúc bất tận của "tôi" khi được gặp mẹ. Những cảm nhận không thể chấm dứt ngay nên sử dụng từ "và" như một phương pháp kéo dài những tâm trạng mừng vui.
c. Nội dung: tâm trạng vui sướng tột cùng, hạnh phúc tột độ của cậu bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ
a/ Phương thức biểu đạt miêu tả
b/ dùng biện pháp nói giảm nói tránh kết hợp 3 phương thức biểu đạt , tự sự , miêu tả , biểu cảm
c/ Ta lại nhân vật khi còn hơi nhỏ
Một số gợi ý cảm nhận để làm bài còn câu hỏi tu từ bạn tự suy nghĩ thêm vào bài nhé:
Cảm nhận:
- Hoài niệm về một mùa hè thanh bình, rực rỡ được khởi nguồn từ âm thanh quen thuộc: tiếng chim tu hú gọi bầy. Đó là âm thanh báo hiệu mùa hè đã đến, đồng thời thức tỉnh trong tâm hồn người chiến sĩ cách mạng đang ở chốn ngục tù nhớ về mùa hè kỉ niệm.
- Mùa hè hiện lên trong trẻo, tràn đầy sức sống với các hình ảnh: lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần, vườn dậy tiếng ve, bắp rây vàng hạt, nắng đào, trời xanh, đôi sáo diều…. một mùa hè sinh động với đầy màu sắc và âm thanh.
- Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ kết hợp với trí tưởng tượng phong phú tạo nên bức tranh mùa hè tự do, khoáng đạt, bay bổng.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết, yêu cuộc sống, khát khao tự do, thanh bình của tác giả.
- Thể thơ lục bát âm điệu ngọt ngào, bức tranh giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh.
- Viết lại các câu hỏi tu từ thành câu kể:
+ Đâu có thế.
+ Thế à.
+ Bảo nữa à.
+ Những người quý phái mặc ngược hoa.
+ Tôi mặc sát như này bác xem đi.
- So sánh hiệu quả nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ mang lại hiệu quả giao tiếp cao giữa người nói và người nghe, giúp cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn và trực quan hơn.
+ Câu kể làm mất đi sắc thái ý nghĩa của câu.
Là câu hỏi tu từ vì câu hỏi này không nhằm tìm kiếm câu trả lời mà dùng để bộc lộ tình cảm.
Câu | Câu hỏi tu từ | Tác dụng |
a | Thời oanh liệt nay còn đâu? | giúp cho câu thơ thêm sinh động về hình thức, bộc lộ được cảm xúc trông mong, nhớ về thời oanh liệt, thể hiện sự thất vọng tột cùng |
b | - Người không hề tiếc máu hi sinh? - Người hiên ngang không sợ cúi mình? | - làm lời văn trở nên sinh động, đem lại cho người đọc cảm giác hào hùng của lịch sử dân tộc. - làm lời văn trở nên sinh động, đem lại cho người đọc cảm giác hào hùng của lịch sử dân tộc. |
c | Con gái tôi vẽ đấy ư? | dùng để hỏi và khẳng định chắc chắn |
Tham khảo
Trong đoạn trích, trợ từ cả được lặp lại 3 lần biểu thị ý nhấn mạnh về phạm vi không hạn chế của sự vật vì Phi Châu tìm lạc đà Hàng Xén hàng giờ và muốn mau chóng tìm được người bạn của mình.
Các câu hỏi trên là câu hỏi tu từ bởi vì các câu hỏi đó nhằm tăng sức biểu cảm, gợi ra nhiều ý nghĩa cho câu văn.
Là câu hỏi tu từ vì câu hỏi này không được dùng với mục đích để hỏi mà để nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi nhớ thương, tiếc nuối.