Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron
+ Lớp thứ nhất : 2e
+ Lớp thứ hai : 8e
+ Lớp thứ 3 : 6e
b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p
- Phân tử S8 nghĩa là có 8 nguyên tử S
=> 1 nguyên tử S có 128 : 8 = 16 electron
- Nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron
=> Nguyên tử S có 16 proton
- Mà số proton trong một hạt nhân nguyên tử được gọi là số hiệu nguyên tử
=> Nguyên tử S có số hiệu nguyên tử là 16
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
7 Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của ion âm là 3s2 3p6 thì cấu hình electron của nguyên tư tạo ra ion đó có thể là
(I) 1s2 2s2 2p6 3s2 (IV) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
(II) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 (V) 1s2 2s2 2p5
(III) 1s2 2s2 2p6 3s1 (VI) 1s2 2s2 2p4
a) Nguyên tử photpho có 16e
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 16
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng.
M