Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đầu và câu cuối phần 1 nói lên Phăng - tin là một cô gái nghèo và đang sống trong cảnh nợ nần.
Việc Phăng-tin đọc lại bức thư một lần nữa cho thấy sự đau khổ, tuyệt vọng của cô khi nghĩ về đứa con gái bé bỏng của mình.
- Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã, khốn khổ. Để có tiền mua váy len, chữa bệnh và để con có chỗ ở, cô đã phải bán tóc, bán răng và bán dâm.
- Những việc đó cho thấy Phăng-tin tuy bị xã hội chà đạp nhưng vẫn là tấm gương về tình mẫu tử, đức hi sinh và lòng nhân ái.
Tham khảo hi!
- Trong đoạn trích, Phăng-tin rơi vào hoàn cảnh nghiệt ngã, khốn khổ. Chỉ vì muốn có tiền mua váy len, tiền mua thuốc để chữa chạy bệnh sốt ban và không muốn đứa con tội nghiệp bị tống ra khỏi đường giữa tiết trời lạnh buốt giá, nàng đã gạt bỏ đi hết nỗi lo lắng, sợ hãi, để đi đến quyết định là bán tóc, bán răng và bán dâm.
- “Cái răng, cái tóc là góc con người” ý chỉ vẻ đẹp quyết định ngoại hình của người đó. Nhưng đối với nàng, những điều đó giờ đây không còn quan trọng nữa dẫu biết đầu trơ trụi, nụ cười “rớm máu”, và để lại một lỗ hổng đen. Và khi một lần nữa cuộc đời xô đẩy nàng đến bước đường cùng, nàng đã quyết định “bán nốt vậy”, nàng bán dâm. Mặc dù bế tắc, cùng quẫn là thế nhưng nàng vẫn chỉ luôn nghĩ về đứa con của mình, có thể đánh đổi mọi thứ để con được sống, không khổ sở, đói rét, ốm đau bệnh tật. Qua đây, ta thấy được ở con người nàng, toát lên tình mẫu tử đầy thiêng liêng, cao đẹp và thật đáng trân trọng.
Tham khảo!
Phần (4) cho thấy cuộc sống của Phăng-tin càng lúc càng lầm vào hoàn cảnh khốn khổ, bế tắc tột cùng sau khi bán tóc, bán răng khiến chị túng quẫn, quyết định đi làm gái bán dâm.
Phần (4) cho thấy cuộc sống của Phăng-tin càng lúc càng lầm vào hoàn cảnh khốn khổ, bế tắc tột cùng sau khi bán tóc, bán răng khiến chị túng quẫn, quyết định đi làm gái bán dâm.
Ý kiến trái chiều về sự phát triển của trí thông minh nhân tạo và những câu hỏi ở phần cuối văn bản cho thấy sự chất vấn, không xác quyết trong cái nhìn của tác giả về tương lai.
Gia- ve được khắc họa thông qua một loạt chi tiết quy chiếu về một ẩn dụ: hình tượng con ác thú Gia- ve
- Bộ dạng, ngôn ngữ, hành động như con ác thú chuẩn bị vồ mồi
+ Những tiếng “thú gầm”
+ Phóng vào Giăng Van- giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt
+ Túm lấy cổ áo
+ Phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
- Hắn mang dã tâm của loài thú (quát tháo, dọa dẫm, nói những lời kích động mạnh khiến Phăng- tin đột tử)
- Ở Giăng Van-giăng ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve
+ Giăng Van- giăng được quy chiếu về hình ảnh: Con người chân chính, con người của tình yêu thương
- Để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van- giăng buộc phải tự thú
Câu đầu và câu cuối phần (1) đã cho thấy tình cảnh khó khăn, khổ sở của Phăng-tin.