Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cô bé đã biết nói lời xin lỗi mẹ, biết yêu thương mẹ.
Cô bé thấy táo đã chín vàng bèn nói:
- Ông ơi , ông trẩy cho cháu mấy quả táo đi!
Cô bé ăn và luôn miệng khen:
- Ôi,táo ngon quá!
Người mẹ mệt mỏi trở về từ cửa hàng sau một ngày làm việc dài đằng đẵng, kéo lê túi hàng trên sàn bếp. Đang chờ bà là đứa con trai tên David lên 8 tuổi, đang lo lắng kể lại những gì mà em nó đã làm ở nhà: “… lúc con đang chơi ngoài sân còn bố đang gọi điện thoại thì Tom lấy bút chì màu viết lên tường, lên chính tờ giấy dán tường mới mà mẹ dán trong phòng làm việc ấy! Con đã nói với nó là mẹ sẽ bực mình mà!”.
Người mẹ than thở rồi nhướng lông mày: “Bây giờ nó đâu?”. Thế rồi bà bỏ hết hàng ở đó, sải bước vào phòng của đứa con trai nhỏ, nơi nó đang trốn. Bà gọi cả tên họ của đứa bé, mà ở các nước phương Tây, khi gọi cả tên lẫn họ như thế này là thường thể hiện sự tức giận. Khi bà bước vào phòng, đứa bé run lên vì sợ, nó biết sắp có chuyện gì ghê gớm lắm. Trong 10 phút, người mẹ nguyền rủa con, là bà đã phải tiết kiệm thế nào và tờ giấy dán tường đắt ra sao! Sau khi rên rỉ về những việc phải làm để sửa lại tờ giấy, người mẹ kết tội đứa con là thiếu quan tâm đến người khác. Càng mắng mỏ con, bà càng thấy bực mình, cuối cùng bà ra khỏi phòng con, cảm thấy cáu đến phát điên!
Người mẹ chạy vào phòng làm việc để xác minh nỗi lo lắng của mình. Nhưng khi nhìn bức tường, đôi mắt bà tràn ngập nước mắt. Những gì bà đọc được như một mũi tên xuyên qua tâm hồn người mẹ. Dòng chữ viết: “Con yêu mẹ” được viền bằng một trái tim!
Và giờ đây bao thời gian trôi qua, tờ giấy dán tường vẫn ở đó, y như lúc người mẹ nhìn thấy, với một cái khung ảnh rỗng treo để bao bọc lấy nó. Đó là một sự nhắc nhở đối với người mẹ, và với tất cả mọi người: Hãy bỏ một chút thời gian để đọc những dòng chữ viết trên tường!
Bác Gà trống đang kiếm mồi gần đó liền hỏi ( : )
- Cháu làm gì thế?
- Dạ cháu xé sách để gấp đồ chơi đấy ạ! - Mèo con trả lời ( . )
Rồi Mèo con hớn hở ngắm những con vật vừa gấp của mình ( . ) Bác gà trống liền nghiêm mặt nhắc ( : )
- Vậy là cháu đã làm hỏng quyển sách rồi đó! Cháu phải biết giữ gìn sách vở chứ!
a) Chọn: Vì Tuấn dùng điện thoại chung, cần cho người gọi biết mình là ai.
b) Chọn: Nói năng lễ phép.
1. Dấu hai chấm ( : )
2. Dấu ( – )
3. Dấu chấm than ( ! )
4. Dấu chấm ( . )
Người dẫn chuyện: Có một cô bé sang nhà dì chơi. Vì đang dỗi mẹ nên em ngồi buồn thiu. Thấy vậy, dì hỏi:
Dì: - Cháu có chuyện gì buồn à? Đến bữa rồi, ăn cơm với dì nhé?
Bạn nhỏ: - Nhưng…cháu chưa…xin phép mẹ.
Dì: - Dì sẽ gọi điện cho mẹ cháu. Trưa rồi mà, cháu ăn với dì một chút cho vui!
Người dẫn chuyện: Quả thật, cô bé cũng đã thấy đói. Nhưng vừa bưng bát cơm nóng hổi, em lại nghĩ đến mẹ đang phải ngồi ăn một mình. Ăn xong, hai dì cháu vừa dọn dẹp vừa nói chuyện. Cô bé không quên cảm ơn dì.
Người dẫn chuyện: Dì dịu dàng bảo:
Dì: - Cháu ngoan lắm, biết cảm ơn dì! Nhưng này nào cháu cũng ăn cơm nóng, canh ngọt của mẹ, cháu có cảm ơn mẹ không?
Người dẫn chuyện: Cô bé lặng im.
Dì: - Dì đoán là cháu đang giận dỗi. Bây giờ, cháu mau về nhà đi! Mẹ cháu đang lo lắm đấy.
Người dẫn chuyện: Cô bé vội chạy về. Mẹ đã đứng ngoài cửa chờ em. Người dẫn chuyện: Cô bé chạy đến, ôm chầm lấy mẹ, vừa khóc vừa nói:
Bạn nhỏ: - Mẹ ơi, con xin lỗi mẹ!
Người dẫn chuyện: Người mẹ ngạc nhiên, hôn lên má con, bảo:
Mẹ: - Ôi, con gái của mẹ! Con đã lớn thật rồi!