Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3: Gọi I là điểm đối xứng của O qua BC, OI cắt BC tại N
=>N là trung điểm chung của OI và BC và I,N cố định
BH//CD; CH//BD
=>BHCD là hbh
=>N là trung điểm của HD
ON là đường trung bình của ΔAHD
=>AH=2ON
=>AH=OI=2ON
AH//OI
=>AHOI là hbh
=>IH=OA=R
=>H thuộc (I;R) cố định
3: góc AMN=góic ACM
=>AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔECM
=>góc AMB=90 độ
=>Tâm o1 của đường tròn ngoại tiếp ΔECM nằm trên BM
NO1 min khi NO1=d(N;BM)
=>NO1 vuông góc BM
Gọi O1 là chân đường vuông góc kẻ từ N xuống BM
=>O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM có bán kính là O1M
=>d(N;tâm đường tròn ngoại tiếp ΔECM) nhỏ nhất khi C là giao của (O1;O1M) với (O) với O1 ;là hình chiếu vuông góc của N trên BM
c: \(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ACF}\)
mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
nên DH là tia phân giác của góc EDF
\(\widehat{FEH}=\widehat{BAD}\)
\(\widehat{DEH}=\widehat{FCB}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{FCB}\)
nên EH là tia phân giác của góc DEF
c. Dễ chứng minh 5 điểm A, N, F, H, E cùng thuộc đường tròn đường kính AH.
\(\Rightarrow HN\perp AN\left(1\right)\)
Vẽ đường kính AM của (O) \(\Rightarrow MN\perp AN\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra 3 điểm M, H, N thẳng hàng (3)
Dễ chứng minh BHCM là hình bình hành (BH // CM do cùng vuông góc với AC, tương tự 2 cạnh còn lại)
\(\Rightarrow\) 3 điểm H, I, M thẳng hàng (4)
Từ (3), (4) suy ra 3 điểm N, H, I thẳng hàng.
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{5}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{36}-\dfrac{1}{18}=-\dfrac{1}{36}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=-36\end{matrix}\right.\)
A và C
Bởi vì hai câu này chỉ mệnh đề
Chỉ sự ra lệnh của ai đó !
a: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4}{4-3}=4\)
b: Ta có: M=A-B
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{7}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{12}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-7\sqrt{x}+21+12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-6\sqrt{x}+33}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)