Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi và sự lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên vô tư nhưng cũng hiểu biết sâu rộng. Qua đó chúng ta thấy được phần nào tính cách của chú bé tôn trọng người lớn và tinh thần ham học hỏi.
Bài ca dao số 3 có nội dung phê phán châm biếm vừa kín đáo lại rất sâu sắc. Có được điều đó là nhờ vào việc chọn lựa các nhân vật để miêu tả, “đóng vai” rất lí thú ở các điếm sau:
- Làm cho cảnh tượng trở nên sinh động lí thú. Một xã hội loài người được thực hiện ra qua xã hội của loài vật.
- Từng con vật với những đặc điểm riêng đầy sinh động. Nó tiêu biểu cho các hạng người trong xã hội.
- Dùng thế giới loài vật đế ngụ ý nói về con người.
Qua đây, bài ca dao muốn tố cáo, phê phán và châm biếm những hủ tục ma chay trong xã hội cũ. Phê phán hủ tục ma chay vô lí làm khổ người dân.
Bài ca dao 3 là cảnh đám ma theo tục lệ cũ, mỗi con vật ứng với một kiểu người:
+ Con cò: tượng trưng người nông dân thường ở làng xã
+ Cà cuống: những kẻ có thế lực, tai to mặt lớn
+ Chim ri, chào mào: cai lệ, lính lệ
+ Chim chích: gợi ra hình ảnh những anh mõ làng
- Thế giới loài vật cũng là thế giới con người:
+ Dùng thế giới loài vật để nói về thế giới con người
+ Từng con vật tiêu biểu cho các loại người, hạng người trong xã hội mà nó ám chỉ
+ Nội dung châm biếm, phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc
- Cảnh tượng trong bài mang giá trị tố cáo: Cuộc đánh chén, chia chác vui vẻ, vô tâm diễn ra ngay trong những mất mát, tang tóc của gia đình người chết
→ Bài ca phê phán, châm biếm hủ tục ma chay rườm rà làm khổ người nghèo trong xã hội cũ
+ Nhân vật ta ngâm thơ nhàn trong màu xanh bóng râm của rừng trúc.
→ Đây là hình ảnh của những người hiền, những thánh nhân quân tử thường thấy trong thơ văn xưa
+ Với tinh về với tự nhiên, di dưỡng tinh thần
→ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn với tinh thần của bậc quân tử
Qua các chi tiết: lúc lắng nghe tiếng suối, lúc ngồi trên đá êm, lúc nằm dưới bóng thông xanh, lúc ngâm thơ giữa rừng trúc cho thấy tác giả đang sống trong những giây phút thảnh thơi, thanh nhàn. Thi sĩ như đang thả hồn, hòa mình với thiên nhiên, để thưởng ngoạn cảnh trí Côn Sơn - một cảnh đẹp nên thơ, khoáng đạt.
Những quan sát của Côn trong phần 1:
Côn tần ngần nhìn ngôi đền cổ kính có nhiều tòa từ trên đỉnh núi xuống tận chân núi, sát Thiên lí.
Côn ngạc nhiên hơn khi nhìn dãy núi xa xa rất nhiều hình vẽ, càng ngắm núi càng biến hóa theo sự tưởng tượng của Côn.
Hòn lèn y như một con người cụt đầu đứng hiên ngang giữa đời.
Bài 2 nhại lại lời của ông thầy bói nói với cô gái:
- Cách nói của thầy bói nước đôi, hiển nhiên, chẳng có gì mới
+ Bố cô đàn ông, mẹ cô đàn bà
+ Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
+ Sinh con chẳng gái thì trai
- Lời phán của thầy bói trở nên vô nghĩa, cổ hủ, nực cười
→ Tác giả dân gian lật tẩy bản chất bịp bợm của tên thầy bói rởm đời
- Bài ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín chuyên lừa lọc, dốt nát, lừa bịp lòng tin của người khác để kiếm chác
- Đồng thời nó châm biếm sự mê tín đến mù quáng của những người thiếu hiểu biết, mê muội
– Đọc bài ca dao số 2 ta nhận thấy: Tác giả dân gian nhại lại lời của thầy bói khi thầy phán cho người đi xem bói. Vì vậy, nó vừa mang tính khách quan lại vừa có tác dụng gây cười và châm biếm rất sâu cay.
– Trong bài ca dao, thầy bói đã đánh trúng tâm lí của người đi xem bói, thầy phán toàn nhừng chuyện mà người đi xem bói rất quan tâm, đó là những vâ’n đề hệ trọng trong cuộc sông như: giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng – con. Thế nhưng cách phán của thầy lại là kiểu nói dựa, nói nước đôi và những điều thầy nói đều là những sự thật hiến nhiên mà ai cũng biết. Kết quả là nhừng lời phán của thầy đã trở thành vô nghĩa, nực cười. Bằng nghệ thuật phóng đại, bài ca dao đã lật tẩy bản chất của những tên thầy bói chuyên đi lừa bịp.
– Với nội dung trên, bài ca dao có ý nghĩa châm biếm sâu cay đối với những hạng người hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, trong khi bản thân thầy bói cũng dốt nát. Bên cạnh đó, bài ca dao còn châm biếm những kẻ mê tín một cách mù quáng do ít hiểu biết.
Những bài ca dao có nội dung tương tự:
+ Thầy bói ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi.
+ Hòn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lí hàm răng chẳng còn.
+ Thầy đi xcm bói bao người
Số thầy thì dể cho ruồi nó bâu.
- Bằng vài nét phác họa, thi sĩ Nguyễn Trãi đã vẽ ra ngay trước mắt người đọc một bức tranh phong cảnh khoáng đạt, nên thơ và hữu tình.
- Cảnh tượng Côn Sơn: Có tiếng suối rì rầm, có đá rêu phơi, có thông vi vút, có trúc bóng râm.
- Chỉ qua vài nét vẽ, ta thấy cảnh Côn Sơn đẹp tựa như tranh, rất nên thơ, hữu tình và khoáng đạt.
- Cảnh như bao bọc lấy của con người trong sự êm đềm thanh tĩnh của nó. Dưới ngòi bút tinh tế của tác giả, bức tranh Côn Sơn nên thơ, nên hoạ, nên nhạc đã đề lại trong lòng người đọc dấu ấn khó phai mờ. Con người và thiên nhiên đã tạo nên một không gian rộng lớn bao trùm lên con người của tác giả.
+ Hình ảnh Côn Sơn được gợi tả với suối, với đá, với thông với trúc, có thảm rêu êm như chiếu
+ Thông, trúc là loại cây đẹp, tượng trưng, người quân tử
→ Cảnh Côn Sơn rất nên thơ, hữu tình, khoáng đạt. Con người biết tìm đến cảnh đẹp là người có tâm hồn thơ mộng, nhân cách thanh cao, yêu thiên nhiên
- Qua sự đánh giá về An Dương Vương, cậu bé Côn phê phán và coi trọng:
+ Phê phán: sự thành thật, ruột để ngoài da của cha con An Dương Vương không thể giúp giữ nước.
+ Coi trọng: tự chém con gái và tự xử án mình bằng hành động nhảy xuống biển về tội để mất nước chứ không cam chịu nộp mình cho giặc
Lần sau con hãy tự trả lời bạn (nếu có thể), và không chép bài ở các trang khác nhé.