K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TN
2
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021
Câu 1.
$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$
AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 7 2021
Câu 2:
$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
30 tháng 8 2015
Ý kiến của cô giáo bạn có phần đúng, có phần sai. Số vô tỉ ko thể viết đc dưới dạng 1 PS. Còn số thập phân vô hạn tuần hoàn luôn viết đc dưới dạng 1 PS. SGK cũng đúng vì viết như vậy thì nó đc gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
27 tháng 8 2016
tôi khẳng định cô giáo bạn sai, ví dụ: 13/17 ; 1/3 ; 13/23 ; 1/7......đều là số thập phân vô hạn, hãy đọc và hiểu định nghĩa về số hữu tỷ,
Đề bé tý: số hữu Tỷ: \(\frac{43}{30}=1+\frac{1}{x+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}}\)
\(\frac{43}{30}=1+\frac{13}{30}=1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}=1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}\)
Vậy (x,y,z)=(2,3,4)
x = 2; y = 3; z = 4, chính xác mình thử rồi!