Câu 9:Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9:Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài
cùng là 4s. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A.X, Y là kim loạiB.X là khí hiếm,Y là phi kimC.X là kim loại,Y là khí hiếm D.X là phi kim,Y là kim loại
Câu 10: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau.
A.Mg có 12 electronB.Mg có 24 protonC.Mg có 24 electronD.Mg có 24 nơtron
Câu 11: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhất
A. Ne (Z=10)B. O (Z=8)C. N (Z=7)D. Cl (Z=17)

12 24Mg Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng. B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron. D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32.
Câu 13: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là ?
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 4 D. 4 và 3
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 3 B. 15 C. 14 D. 13
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10).
A. Cl(Z=17) B. F(Z=9) C. N(Z=7) D. Na(Z=11)
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(I) F là phi kim mạnh nhất.
(II) Li là KL có độ âm điện lớn nhất
(III) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
(IV) Be là KL yếu nhất trong nhóm IIA.
Số các phát biểu đúng là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca
Câu 18: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O
Câu 19: Trong 1 nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng dần của các điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại. D. B và C đều đúng.
Câu 20 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ 16, nguyên tố X thuộc :
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 4, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 21: Nguyên tử X có ký hiệu 2656X. Cho các phát biểu sau về X:
(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4).
Câu 22: Các nguyên tố cùng chu kỳ thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung:
A. Cùng số lớp electron. B. Cùng số hiệu nguyên tử.
C. Cùng số electron hoá trị . D. Cùng số nơtron trong hạt nhân .
Câu 23: Các nguyên tố cùng trong một nhóm thì các nguyên tử của chúng có đặc điểm chung:
A. Cùng số lớp Electron. B. Cùng số Electron hoá trị.
C. Cùng số Electron ngoài lớp vỏ. D. Cùng điện tích hạt nhân.
Câu 24: Độ âm điện của nguyên tử của nguyên tố càng lớn thì:
A. Tính phi kim càng mạnh. B. Tính phi kim càng giảm
C. Tính kim loại càng mạnh D. Không ảnh hưởng đến tính chất của nguyên tố
Câu 25: Cho các kí hiệu 11 23 Na; 12 24 Mg;13 27 Al ; 19 39 K. Tính kim loại được xếp theo chiều tăng dần:
A. Na < Mg < Al < K. B. Al < Mg < Na < K. C. Na < Mg < K < Al. D. Al < K < Mg < Na.
Câu 26: Tính Bazơ của các hợp chất hiđrôxít của các nguyên tố Na, Mg, Al xếp theo chiều giảm dần là:
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. B. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH
C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3,
Câu 27: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron. B. electron, proton.
C. nơtron, electron. D. electron, nơtron, proton.
Câu 28: Cho cấu hình electron của Mn (Z = 25): 1s22s22p63s23p63d54s2 . Hỏi Mn thuộc loại nguyên tố gì?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố d. C. Nguyên tố f. D. Nguyên tố p.
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là
A. 15P. B. 17Cl. C. 14Si. D. 16S.
Câu 30: Có các đồng vị sau 1H
1 ; 12H ; 17 35Cl ; 17 37Cl . Có thể tạo ra số phân tử hiđroclorua HCl là

0
27 tháng 9 2017

Theo đề tổng số hạt mang điện trong nhân của 3 nguyên tố cần tìm là 36

\(\Rightarrow\overline{Z}=\dfrac{36}{3}=12\)

Vì 3 nguyên tố trên nằm liên tiếp nhau trong 1 chu kì của bảng tuần hoàn

=> 3 nguyên tư đó là Na( Z=11) , Mg( Z = 12 ), Al(Z=13)

27 tháng 9 2017

Ta có: \(\dfrac{\sum hat}{3,2222}\le p\le\dfrac{\sum hat}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{58}{3,2222}\le p\le\dfrac{58}{3}\)

\(\Rightarrow p=19\left(K\right)\)

nHCl = 0,2 . 1 = 0,2 (mol)

\(2K+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow2KCl\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)

Khí thu được là H2: nH2 = 0,3(mol) > 0,1 (mol)

=> HCl tác dụng hết, K tác dụng tiếp với nước có trong dung dịch

\(2K\left(0,4\right)+2H_2O\rightarrow2KOH\left(0,4\right)+H_2\left(0,2\right)\)

Dung dịch Y gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}KCl:0,2\left(mol\right)\\KOH:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C_{M_{KCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

Chọn A

3 tháng 9 2023

Nguyên tử

Lớp electron ngoài cùng

Bán kính nguyên tử

Độ âm điện

Fluorine

2s22p6

73

3,98

Chlorine

3s23p6

103

3,16

Bromine

4s24p6

119

2,96

Iodine

5s25p6

142

2,66

a)

- Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền cùng khí hiếm gần nhất.

   + Khi nguyên tử halogen liên kết với kim loại => Khi đó kim loại sẽ nhường electron và nguyên tử halogen sẽ nhận 1 electron để trở thành ion mang điện tích âm

   + Khi nguyên tử halogen liên kết với phi kim => 2 phi kim kết hợp với nhau tạo thành phân tử, chúng sẽ góp electron để tạo thành các cặp electron dùng chung => Halogen sẽ góp chung 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững

b)

- Bán kính nguyên tử: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng giảm dần => Bán kính tăng dần

- Độ âm điện: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm nên độ âm điện giảm

- Từ F đến I, độ âm điện giảm dần => Khả năng hút (nhận) electron giảm dần => Tính oxi hóa giảm dần

c)

- Nguyên tử fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn nhất

=> Khi tham gia liên kết hóa học, fluorine chỉ nhận 1 electron từ các nguyên tử khác

=> Fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất

1.Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron,mà quyết định tính chất của nhóm? A.Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử B.Số electron lớp K bằng 2 C.Số lớp electron như nhau D.Số electron lớp ngoài cùng bằng 1 2.Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A.N(Z=7) B.P(Z=15) C.As(Z=33) D.Bi(Z=83) 3.Dãy nguyên tử nào sau đây...
Đọc tiếp

1.Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron,mà quyết định tính chất của nhóm?

A.Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử

B.Số electron lớp K bằng 2

C.Số lớp electron như nhau

D.Số electron lớp ngoài cùng bằng 1

2.Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất?

A.N(Z=7)

B.P(Z=15)

C.As(Z=33)

D.Bi(Z=83)

3.Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?

A.I,Br,Cl,P

B.C,N,O,F

C.Na,Mg,Al.Si

D.O,S,Se,Te

4.Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA:Mg-Ca-Sr-Ba.Từ Mg đến Ba,theo chiều điện tích hạt nhân tăng,tính kim loại thay đổi theo chiều nào sau đây?

A.Tăng dần

B.Giảm dần

C.Tăng rồi giảm

D.Giảm rồi tăng

5.Cho dãy nguyên tố F,Cl,Br,I.Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?

A.Tăng

B.Giảm

C.Không thay đổi

D.Vừa giảm vừa tăng

6.Độ âm điên của dãy nguyên tố:Na(Z=11),Mg(Z=12),Al(Z=13),P(Z=15),Cl(Z=17) biến đổi theo chiều nào sau đây?

A.Tăng

B.Giảm

C.Không thay đổi

7.Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit:NaOH,\(Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3\) biến đổi theo chiều nào sau đây?

A.Tăng

B.Giảm

C.Không thay đổi

D.Vừa giảm vừa tăng

8.Tính chất axit của dãy các hiđroxit:\(H_2SiO_3,H_2SO_4,HClO_4\) biến đổi theo chiều nào sau đây?

A.Tăng

B.Giảm

C.Không thay đổi

D.Vừa giảm vừa tăng

9.Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA,thuộc 2 chu kỳ liên tiếp,tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48l khí \(H_2\)(đktc).Các kim loại đó là

A.Be và Mg

B.Mg và Ca

C.Ca và Sr

D.Sr và Ba

10.Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức \(R_2O_3\)?

A.Mg

B.Al

C.P

11.Khi xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân,tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A.Số khối

B.Số electron ngoài cùng

C.Độ âm điện

D.Năng lượng ion hóa

12.Trong những câu sau đây,câu nào đúng đánh dấu x vào cột Đ,còn câu nào sai đánh dấu x vào cột S

TT Nội dung Đ S
1 Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ,trong đó có 3 chu kỳ nhỏ và 4 chu kỳ lớn
2 Bảng tuần hoàn gồm có 8 nhóm,số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng
3 Các nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm
4 Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A
5 Các nguyên tố d và f có thể thuộc các nhóm A hoặc các nhóm B
6 Số lớp electron của nguyên tử và ion đều bằng số thứ tự của chu kỳ trong bảng tuần hoàn
7 Các chu kỳ nhỏ(1,2,3)bao gồm các nguyên tố s và p,còn các chu kỳ lớn(4,5,6,7)bao gồm các nguyên tố s,p,d,f

13.Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì

A.Phi kim mạnh nhất là I

B.Kim loại mạnh nhất là Li

C.Phi kim mạnh nhất là O

D.Phi kim mạnh nhất là F

14.Một nguyên tố R có cấu hình electron:\(1s^22s^22p^63s^23p^4\).Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là

A.\(RH_3,R_2O_3\)

B.\(RH_4,RO_2\)

C.\(RH_2,RO_3\)

0
Tên hoá chấtCông thức hoá họcCông thức cấu tạoLoại liên kết
Hiđro\(H_2\)\(H-H\)Cộng hoá trị không cực
Oxi\(O_2\)\(O=O\)Cộng hoá trị không cực
Ozon\(O_3\)\(O=O\rightarrow O\)Cộng hoá trị không cực
Nitơ\(N_2\)\(N\equiv N\)Cộng hoá trị không cực
Cacbon monoxit\(CO\) C O Cộng hoá trị có cực
Cacbon đioxit\(CO_2\)\(O=C=O\)Cộng hoá trị không cực
Nước\(H_2O\)\(H-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Liti florua\(LiF\)\(Li^+\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot F^-\)Liên kết ion
Flo\(F_2\)\(F-F\)Cộng hoá trị không cực
Clo monoflorua\(ClF\)\(Cl-F\)Cộng hoá trị có cực
Clo\(Cl_2\)\(Cl-Cl\)Cộng hoá trị không cực
Lưu huỳnh đioxit\(SO_2\)\(O=S\rightarrow O\)Cộng hoá trị có cực
Hiđro peroxit\(H_2O_2\)\(H-O-O-H\)Cộng hoá trị có cực
Lưu huỳnh monoxit\(SO\)\(S=O\)Cộng hoá trị có cực
Câu 1. X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx <Zy ).. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 14; 18 B. 7; 15 C. 12;20 D. 15;17 Câu 2. Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7...
Đọc tiếp

Câu 1.

X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx <Zy ).. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là

A. 14; 18 B. 7; 15 C. 12;20 D. 15;17

Câu 2.

Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là :

A. 11.7 g B.109.8 g C. 9.8 g D. 110 g

Câu 3.

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ (Z=7) B. Cacbon(Z=6) C. Clo(Z=17) D. Lưu huỳnh (Z=16)

Câu 4.

Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A. số electron lớp ngoài cùng B. Tính kim loại, tính phi kim

C. Số lớp electron D. Hóa trị cao nhất với oxi

Câu 5.

Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm VIA B. chu kỳ 3, nhóm VIB

C. chu kỳ 4, nhóm IIIA D. chu kỳ 3, nhóm IVA

Câu 6.

Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

A. cùng số electron s hay p B. số electron như nhau

C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau

Câu 7.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 8.

Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là

A. 32. B. 52 C. 14. D. 31.

Câu 9.

Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là

A. Na (Z = 11) B. O (Z = 8) C. N (Z = 7) D. Cl (Z = 17)

Câu 10.

Một ntố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R là

A. RO2 và RH4 B. RO3 và RH2 C. RO2 và RH2 D. R2O5 và RH3

Câu 11.

Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:

A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si >S >F >Cl D. Si > S > Cl > F

Câu 12.

Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA là

A. giảm B. giảm rồi tăng C. không đổi D. tăng

Câu 13.

Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. Chu kì 4, nhóm IIAB. Chu kì 4, nhóm IA

C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIIIA

Câu 14.

Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Câu 15.

Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là

A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4

4
6 tháng 11 2018

1.C

3.C

4.D

5.A

6.A

7.A

10.D

11.A

12.D

13.B

14.A

15.C

8 tháng 11 2018

câu này vào sáng ngày 10/11/2018 hoặc sớm hơn mình sẽ trả lời giúp bạn!!! xin lỗi!! mk bận nhiều việc quá

10 tháng 3 2023

\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)

10 tháng 3 2023

\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)