K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc:

A. Đóng ngắt tự động mạch điện          B. Đo trọng lượng của vật

C. Đo nhiệt độ của chất lỏng                D. Đo nhiệt độ chất rắn bất kì

A. Đóng ngắt tự động mạch điện

28 tháng 4 2016

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

28 tháng 4 2016

d

9 tháng 3 2017

Điền từ vào chỗ trống:

khác nhau, nhiệt kế, nhiệt độ, sự dãn nở vì nhiệt, thang nhiệt độ Xen-xi-út

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.Ở Việt Nam và ở nhiều nước khác, thang nhiệt độ được sử dụng chính thức là thang nhiệt độ Xen-xi-út

Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế dùng chất lỏng, nhiệt kế điện tử,

Nhiệt kế dùng chất lỏng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Các nhiệt kế dùng chất lỏng khác nhau cs giới hạn đo khác nhau.

9 tháng 3 2017

1. nhiệt độ

2. nhiệt kế

3. thang nhiệt độ Xen-xi-út

4. sự dãn nở vì nhiệt

5. khác nhau

Mk làm đại nên có j sai thì bn cho mk xin ý kiến! Chúc bn học tốt!hihi

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

Câu 1:Câu phát biểu nào sau đây không đúng? A.Nhiệt kế y tế dùng để đo nhệt độ cơ thể con người. B.Nhiệt kế thủy ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C.Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ bàn là đang nóng. D.Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển. Câu 2: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một vật rắn: A.Khối lượng riêng của...
Đọc tiếp

Câu 1:Câu phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Nhiệt kế y tế dùng để đo nhệt độ cơ thể con người.

B.Nhiệt kế thủy ngân thường dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C.Nhiệt kế kim loại thường dùng để đo nhiệt độ bàn là đang nóng.

D.Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển.

Câu 2: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một vật rắn:

A.Khối lượng riêng của vật tăng.

B.Thể tích của vật tăng.

C.Thể tích của vật giảm.

D.Khối lượng riêng của vật giảm.

Câu 3:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế thường dùng dựa trên:

A.Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

B.Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn

C.Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

D.Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 4:Khi nói về tốc độ bay hơi của một chất lỏng, câu kết luận nào sau đây không đúng?

A.Nhiệt độ chất lỏng càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.

B.Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.

C.Khi có gió, sự bay hơi xảy ra càng nhanh.

D.Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.

1
28 tháng 4 2018

1B 2B 3D 4C

13 tháng 12 2016

Câu 1 : thước, ....

Câu 2 : Bình chia độ, bình tràn, ....

Câu 3 : d = \(\frac{P}{V}\)

P : Trọng lượng ( N )

V : Thể tích ( m3 )

d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )

Câu 4 : giải

a ) 3dm3 = 0,003m3

Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{150}{0,003}\) = 50000 ( N/m3 )

Đáp số : a ) 150N

b ) 50000N/m3

Tham khảo nhé Đinh Mạc Trung

13 tháng 12 2016

ukm cảm ơn nhé

 

câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêngcâu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng...
Đọc tiếp

câu 1: nêu dụng cụ,đơn vị , cách đo độ dài, thể tích chất lỏng , thể tích vật rắn không thấm nước và khối lương riêng

câu 2: một vật rắn không thấm nước , 1 bình chia độ vật rắn bỏ lọt bình chia độ. cách đo thể tích vật rắn .

câu 3: một vật treo trên một lò xo. hỏi vật chịu tác động của những lực nào ? khi vật đứng yên các lực tác dụng có phải là hai lực cân bằng không?

câu 4:một vật có khối lượng 8,1kg, thể tích 3dm3.

a. tính trọng lượng riêng của vật

b. tính khối lượng riêng

c. tính trọng lượng của chất làm vật

cau 5: tính khối lượng và trọng lượng của 1 khối đá, biết khối đá có thể tích 0,5m3 và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3

câu 6: tính khối lượng của 0,3 m3 nước . biết rằng nó có khối lượng riêng 1000kg/m3

tính trọng lượng của thanh sắt có thể tích 100cm3, biết khối lượng riêng của săts là 7800kg/m3

b,

0