K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Câu 9: B

Câu 10: B

22 tháng 12 2021

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở ngườiCâu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châmC. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    Câu 3: ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    

Câu 3:  Kĩ thuật trồng nấm gồm:

A. 1 bước                               B. 2 bước                                  C. 4 bước                             D. 5 bước                                

Câu 4:  Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của

A. nấm túi                              B. nấm đảm                           C. nấm sò                               D. nấm hương

Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?

A. Hạt trần                             B. Dương xỉ                           C. Hạt kín                              D. Rêu

3
20 tháng 3 2022

Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?

A. Gây bệnh nấm da ở động vật.                B. Gây bệnh viêm gan B ở người.

C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.        D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người

Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà                                               B. Nấm kim châm

C. Đông trùng hạ thảo                                  D. Nấm thông    

Câu 3:  Kĩ thuật trồng nấm gồm:

A. 1 bước                               B. 2 bước                                  C. 4 bước                             D. 5 bước                                

Câu 4:  Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của

A. nấm túi                              B. nấm đảm                           C. nấm sò                               D. nấm hương

Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?

A. Hạt trần                             B. Dương xỉ                           C. Hạt kín                              D. Rêu

20 tháng 3 2022

B

C

D

D

A

1/penicillin

2/Qua đường hô hấp,tình dục (không chắc ;-;)

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt.

Sử dụng riêng các vật dụng cá nhân như quần áo, khăn tắm,bàn chải đánh răng.

 Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót.

Mặc quần áo và giày dép thoáng khí.

3/Chọn vị trí tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp để không ảnh hưởng tới nấm,vị trí phải thoáng mát, sạch sẽ để tránh mầm bệnh.

4/Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật

 Cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.

Bởi vì:

+Để chống sạt lở

+Chắn gió,gió lớn khi giông bão 

+Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ,là nơi trú ngụ của nhiều loài

 

1 tháng 3 2022

các bạn theo dõi mình, khi đạt được số lượng đến 100 người thì sẽ có bất ngờ về 1 số câu hỏi dành cho các thành viên giỏi trong những số 100 người theo dõi đó nha. Và mình cũng sẽ theo dõi lại những bạn giải được 3 câu đó!

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vd: bệnh lang ben

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:

– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)

– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

 

VD:bệnh nấm da,...

Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót

Chọn quần áo và giày dép thoáng khí

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?A. Nấm than      B. Nấm sòC. Nấm men      D. Nấm vonCâu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiuB. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấmC. Sinh sản bằng bào tửD. Không chứa diệp lụcCâu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên...
Đọc tiếp

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than      

B. Nấm sò

C. Nấm men      

D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông      

B. Nấm von

C. Nấm than      

D. Nấm lim

Câu 13: Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?

A. Sinh sản bằng hạt

B. Sinh sản bằng cách nảy chồi

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng bào tử

Câu 14: Nấm cần những điều kiện gì để phát triển? 

A. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

B. Độ ẩm, ánh sáng, pH

C. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao

D. Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH

Câu 15: Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?

A. Nấm hương

B. Nấm mỡ

C. Nấm rơm

D. Tất cả các phương án trên

3
15 tháng 12 2021

B(chắc thek)

B

D

D

A

D

15 tháng 12 2021

10.B

9 tháng 3 2022

B

B

9 tháng 3 2022

21

Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm?

 

 

A. Nấm phân hủy chất hữu cơ, làm sạch môi trường.

 

 

B. Tất cả các loại nấm đều có thể sử dụng làm thực phẩm cho con người.

 

 

C. Nấm là sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.

 

 

D. Nấm phát triển tốt ở môi trường nóng ẩm và nhiều dinh dưỡng.

 

22

“Có mạch, có hạt, có hoa” là đặc điểm của nhóm thực vật nào sau đây?

 

 

A. Hạt kín.

B. Hạt trần.

C. Dương xỉ.

D. Rêu.

26 tháng 3 2022

Câu 1 .Nêu vai trò của động vật với đời sống con người? Cho ví dụ?

Vài trò : 

- Có lợi : 

+ Làm thực phẩm cho con người

+ Làm thuốc

+ Làm cảnh

+ Làm đồ mĩ nghệ, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thủ công

+ Làm thí nghiệm

+ ...vv

- Có hại : Gây thương tích cho con người, một số loài có độc, phá hoại công trình xây dựng của con người,.....vv

Ví dụ : 

- Có lợi : Thịt lợn, bò dùng làm thực phẩm phổ biến, da báo, hổ, cá sấu làm đồ thủ công, chuột làm thí nghiệm,....vv

- Có hại : Hổ tấn công con người,....

Câu 2. Kể tên các bệnh do nấm gây ra? Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm?

Các bệnh do nấm gây ra : Lang ben, hắc lào, ....

- Biện pháp phòng tránh các bệnh về nấm : Giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, không để nhà cửa ẩm mốc, ngột ngạt mà phải thông thoáng nhà cửa, nơi ở,....

Câu 3 .Thực vật có vai trò như thế nào với môi trường?

- Vai trò : 

Có lợi : 

+ Làm thực phẩm 

+ Làm thuốc

+ Làm cảnh

+ Điều hòa khí hậu

+ Tăng lượng dưỡng khí, giảm lượng khí thải, hiệu ứng nhà kính

+ Giữ đất, chống xói mòn đất

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Bảo vệ nguồn nước ngầm

+......vv

Có hại : 1 số loài thực vật có độc nên ăn phải gây tử vong

26 tháng 3 2022

Tham Khảo:

c1:

Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,… - Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc. - Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh. 

 

c3:

1. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

2.Nhờ quá trình quang hợp mà hàm lượng khí Cacbonic và khí Oxi trong không khí được ổn định.

3.Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.

4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường

5. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

.Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Tách ra điiiiiiiii .-.

2 tháng 3 2022

Câu 1: Đa dạng của nguyên sinh vật. Vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Chúng đa dạng về hình dạng, kích thước, môi trường sống

- VD : Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, ....

           Trùng kiết lị sống kí sinh trong ruột
Câu 2: Đặc điểm của nấm. Một số bệnh do nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. 

- Đặc điểm :  Đa số cấu tạo đa bào, một số ít đơn bào, cấu tạo bởi nhiều sợi , sinh sản bằng bào tử

- Một số bệnh do nấm : Nấm da đầu, lang ben, nấm máng tay,....

- Cách phòng tránh : Rửa mặt, vệ sinh cá nhân đều đặn, tắm xog lau khô đầu và toàn thân, cắt móng tay, không thổi vào da mặt,....
Câu 3: Đặc điểm nhận biết các ngành thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành.

- Đặc điểm nhận biết : 

+  Rêu : Nhỏ, mọc thành đám, thường thấy ở nơi bờ tường, góc giếng, nơi ẩm ướt tối tăm, ...., kĩ hơn là không có mạch, lá và rễ giả, sinh sản bằng túi bào tử

+ Dương xỉ : Có mạch dẫn, rễ, lá thật , lá già duỗi thẳng màu sẫm, lá non cuộn tròn như vỏ ốc màu lục nhạt, lật mặt dưới lá sẽ thấy những đốm nhỏ lak các túi bào tử

+ Hạt trần : Có mạch dẫn, rễ cọc, thân gỗ, lá kim, không có hoa nhưng có nón, hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín : Có mạch dẫn, rễ lá đa dạng (rễ cọc, chùm,...) (lá đơn, kép,...) , có hoa quả hạt, hạt nằm bên trong vỏ thịt của quả
Câu 4: Vai trò của thực vật đối với môi trường, với động vật và con người. Lấy ví dụ minh họa.

- Vai trò ..... :

+ Tăng khí oxi, giảm khí cacbonic

+ Điều hóa khí hậu

+ Thải hơi nước -> Tạo mây -> tăng lượng mưa

+ Lọc bụi, vi khuẩn,... khỏi không khí

+ Cản bớt gió, ánh sáng mặt trời

+ Là chỗ ở của động vật

+ Cung cấp thức ăn cho động vật, con người

+ Cung cấp gỗ, thuốc,... cho con người

+ .....vv
Câu 5: Đặc điểm nhận biết các ngành (lớp) động vật và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành (lớp).

(cái này hơi dài nên bn tự lm xíu nha mik hơi lười tra gg :>)
Câu 6: Vai trò của động vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Vai trò : (Tham khảo)

Đối với con người :

– Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,…

– Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,…

– Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,…: chó, ngựa, voi, khỉ,…

– Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,… 

Đối với thiên nhiên

– Đa dạng sinh học
– Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
– Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa…..

- VD : bn có thể tự lấy luôn .-.

18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

10 tháng 5 2021

Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn

10 tháng 5 2021

Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).

*   Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử

*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay

*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.