K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2020

Oxit là gì, công thức và cách gọi tên của Oxit, phân loại Oxit và bài tập - hoá 8 bài 26

Lớp 10 thì phân ra 4 loại rồi Dương ơi!

29 tháng 4 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt tại e k để ý lớp :(( Dạo này hơi ngơ :(

30 tháng 8 2019

Gọi CTHH của oxit là FexOy

%O= 27,59%

=> \(\frac{\%Fe}{\%O}=\frac{72,41}{27,59}\)

=>56x/ 16y= 72,41/27,59

=> x/y=3/4

Vậy CTHH : Fe3O4

29 tháng 4 2020

1. Tất cả các oxit trên đều là oxit bazơ.

FeO(sắt (II) oxit)

Fe2O3(sắt III) oxit)

CuO(đồng (II) oxit)

Cu2O(đồng (I) oxit)

K2O(kali oxit)

MgO(magiê oxit)

ZnO(kẽm oxit)

Ag2O(bạc (I) oxit)

PbO(chì II) oxit)

Na2O(natri oxit)

BaO(bari oxit)

Al2O3(nhôm oxit)

2.

Oxit axit:

SO2(lưu huỳnh đioxit)

P2O5(điphotpho pentaoxit)

CO2(cacbon đioxit)

Oxit bazơ:

Fe2O3(sắt III) oxit)

Al2O3(nhôm oxit)

Na2O(natri oxit)

29 tháng 4 2020

trong đề bài đó

imagine Trước phản ứng có nguyên tố S không có nguyên tố C

Sau phản ứng có nguyên tố C, không có nguyên tố S

=> Đâu có đảm bảo ĐL Bảo toàn nguyên tố

25 tháng 11 2018

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

25 tháng 11 2018

oxit cao nhất của R: CaO

1 tháng 8 2021

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)