Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a-2:3 => a-2+3:3 =>a+1:3
a-4:4 => a-4+5:5 => a+1:5
a-6:7 => a-6+7:7 => a+1:7
Vậy a+1 là bọi của 3,5,7
a nhỏ nhất nên a+1 nhỏ nhất
a+1 là BCNN(3;5;7)=105
a=104
2) sooschia hết cho 4 phải có 2cs tận cùng chia hết cho 4
Ta có cd chia hết cho 4 nên abcd chia hết cho 4
Câu b tương tự
a, Theo bài ra, ta có:
ab = 2cd (1)
abcd = ab.100 + cd.1 (2)
Thay (1) vào (2), ta có
abcd = cd.2.100 + cd.1
= cd.200 + cd.1
= cd.(200 + 1)
= cd.201
Vì 201 chia hết cho 67 nên cd.201 chia hết cho 67 hay abcd chia hết cho 67 (đpcm)
b, Vì ab + cd + eg chia hết cho 11 nên ab, cd, eg chia hết cho 11. (1)
Theo bài ra, ta có:
abcdeg = ab.10000 + cd.100 + eg.1
Từ (1), ta có ab.10000 + cd.100 + eg.1 chia hết cho 11 hay abcdeg chia hết cho 11(đpcm)
c,Tương tự như phần b bạn nhé
Nếu đúng thì bạn tick cho mình nha
ta co : abc + deg chia hết cho 37
<=> abc . 1000 + deg chia hết cho 37
abc000 + deg chia hết cho 37
<=> abcdeg chia hết cho 37
tớ chỉ biết làm câu a thôi , bạn nguyễn thị liệu làm đúng rùi đó
ta co : abc + deg chia hết cho 37
<=> abc . 1000 + deg chia hết cho 37
abc000 + deg chia hết cho 37
<=> abcdeg chia hết cho 37
tớ chỉ biết làm câu a thôi , bạn nguyễn thị liệu làm đúng rùi đó
a) Vì abcd chia hết cho 4 nên 10c + d chia hết cho 4
Mặt khác 10c + d = 8c + 2c + d
Vì 8c chia hết cho 4 nên 2c + d cũng chia hết cho 4
Ta có:
\(\overline{abcd}\text{⋮}99\)
\(\Rightarrow\left(100\overline{ab}+\overline{cd}\right)\text{⋮}99\)
\(\Rightarrow\left(99\overline{ab}+\overline{ab}+\overline{cd}\right)\text{⋮}99\)
\(\Rightarrow\left[99\overline{ab}+\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\right]\text{⋮}99\)
Vì \(99\overline{ab}\text{⋮}99\) và \(\left[99\overline{ab}+\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\right]\text{⋮}99\)
nên \(\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\text{⋮}99\) (đpcm)
Điều ngược lại:
\(\left(\overline{ab}+\overline{cd}\right)\text{⋮}99\)
\(\Rightarrow\left(99\overline{ab}+\overline{ab}+\overline{cd}\right)\text{⋮}99\)
\(\Rightarrow\left(100\overline{ab}+\overline{cd}\right)\text{⋮}99\)
\(\Rightarrow\overline{abcd}\text{⋮}99\) (đpcm)
Câu hỏi của Nguyễn Khánh Tâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
a ) Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
p<p+4 nguyen to => p<p+4 dang 3k +1
=>p+8 dang 3k+9
3k chia het cho 3
9 chia het cho 3
=> 3k +9 là hợp số =>p +8 là hợp số
abcd \(⋮\) 101
<=> abcd = 101k (k > 10 ; k \(\in\)N)
<=> ab = cd
=> ab - cd = 0 điều ngược lại là ab - cd = 0 thì abcd \(⋮\)101 cũng đúng (đpcm)
* Chú thích (ko ghi vào)
\(⋮\) là dấu chia hết
đcpm là điều phải chứng minh
Bạn vào đây tham khảo:
Câu hỏi của Super Huân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Nguyễn Nam Khánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của minh vu Tran - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
~ học tốt ~
a) abcd=100.ab+cd
Do 100.ab chia hết cho 4, cd chia hết cho 4 => abcd chia hết cho 4
b) cd=abcd-100ab
Do abcd chia hết cho 4, 100ab chia hết cho 4 => cd chia hết cho 4