Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng vật:
\(P=10m\left(N\right)\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)
Lực đàn hồi chính là trọng lực lò xo:
\(P=F_{đh}=10m=5\Rightarrow m=0,5kg=500g\)
Chọn C.
Lực đàn hồi của lò xo:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot\left(0,05\right)=5N\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)
Chọn C
Ta có:
Khi treo vật m vào lò xo thì tại vị trí cân bằng thì độ lớn của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật: F d h = P
Lực đàn hồi: F d h = k Δ l = 100.0 , 1 = 10 N
Trọng lượng của vật: P=mg
Ta suy ra, để lò xo giãn 10cm thì khối lượng của vật: m = F d h g = 10 10 = 1 k g
Đáp án: A
Đáp án C.
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Các lực tác dụng vào vật như hình vẽ:
Chọn chiều dương hướng lên trên, áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:
Tại VTCB ta có:
→ P = F (1 điểm)
→ mg = k (l – l 0 )
↔ 0,5.10 = 100(l - 0,5)
→ l = 0,55(m) = 55(cm) (1 điểm)
Khi treo vật m vào lò xo thì lo xo dãn ra và xuất hiện lực đàn hồi. Vật m đứng cân bằng chịu tác dụng của hai lực cân bằng đó là trọng lực P = mg và lực đàn hồi
Để lò xo dãn thêm 5cm\(\Rightarrow\Delta l=5cm=0,05m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)
Lực đàn hồi chính là lực cần để treo vật:
\(\Rightarrow P=F_{đh}=5N\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)
Chọn C