Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
1)
Số nguyên tử Al là 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử
Số phân tử H2 là 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
Số phân tử NaCl là 0,25.6.1023 = 1,5.1023 phân tử
Số phân tử H2O là 0,05.6.1023 = 0,3.1023 phân tử
2)
$V_{CO_2} = 1.22,4 = 22,4(lít)$
$V_{H_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{O_2} = 1,5.22,4 = 33,6(lít)$
$V_{hh} = (0,25 + 1,25).22,4 = 33,6(lít)$
1. Tính số nguyên tử hoặc phân tử trong mỗi lượng chất sau: 1,5 mol Al; 0,5 mol H2; 0,25 mol NaCl; 0,05 mol H2O.
1,5 mol Al có : \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\) nguyên tử
0,5 mol H2 có : \(0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\)phân tử
0,25 mol NaCl: \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\) phân tử
0,05 mol H2O có : \(0,05.6.10^{23}=0,3.10^{23}\) phân tử
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
Câu 24 : B
n O = 2n CO2 = 0,1.2 = 0,2(mol)
Câu 25 : D
n SO2 = 6,4/64 = 0,1(mol)
Câu 26 : C
n SO2 = 64/64 = 1(mol)
V SO2 = 1.22,4 = 22,4(lít)
Câu 27 : E
Câu 28 : D
Câu 29 A
Câu 30 : C
Câu 31: B
Câu 32 : C
Câu 33 : C
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
1: B
2: C
Đó là: H2, CH4, NH3
Giải thích: Những khí được thu bằng phương pháp úp bình phải có khối lượng mol < khối lượng mol của không khí
Câu 6. Số mol nguyên tử hiđro có trong 36g nước là
A. 1 mol .
B. 1,5 mol .
C. 2 mol .
D. 4 mol .
Câu 7. Trong số các chất sau, chất làm quỳ tím chuyển xanh là
A. H2O B.H3PO4 C.Ca(OH)2 D.Na2SO4
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 1,625 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được 0,56 lít khí hiđro (đktc). Kim loại M đã dùng là
A. Ca
B. Fe
C. Mg
D. Zn
Câu 9. Để số phân tử H2 bằng số phân tử SO2 có trong 1,12 lít khí SO2 - đktc cần phải lấy khối lượng H2 là
A. 1 gam
B. 0,1 gam
C. 2 gam
D. 0,2 gam
Câu 10. Trong các phương án sau, phương án có các chất đều phản ứng với H2 là
A.Cu, CO, NaCl B.Fe2O3, O2, CuO
C. FeO, H2O, CuO D. HCl, NaCl, CuO
Câu 11. Hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 80g/mol. Thành phần các nguyên tố theo khối lượng trong A là: 80% Cu và 20% O. Công thức hóa học của A là
A. Cu2O
B. CuO
C. CuO2
D. Cu2O3
Câu 12. Trong giờ thực hành thí nghiệm một học sinh đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong 1,12 lít oxi (đktc). Sau phản ứng
A. lưu huỳnh dư
B. oxi thiếu
C. lưu huỳnh thiếu
D. oxi dư
Câu 13. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C với O là: mc: mo= 3:8. X có công thức phân tử nào sau đây?
A. CO
B. CO2
C. CO3
D. C3O8
Câu 14. Dùng khí H2 khử hỗn hợp PbO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Hỏi nếu thu được 52,6 gam hỗn hợp 2 kim loại, trong đó khối lượng Pb gấp 3,696 lần khối lượng Fe thì cần dùng bao nhiêu lít H2 (đktc)?
A. 4,48 lít.
B. 17,92 lít
C. 11,2 lít
D. 22,4 lít
Câu 15. Khí SO3 hợp nước tạo ra dung dịch H2SO4. Nếu hiệu suất của phản ứng là 95% thì khối lượng H2SO4 thu được khi cho 40 kg SO3 hợp nước là bao nhiêu?
A. 49 kg
B. 46,55 kg
C. 51,58 kg
D. 31
Tự luận em chia từng bài nhé !
6D
7C
8D 9B 10B 11B 12A