K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

 

23 tháng 11 2021

oaoaoaoa

18 tháng 12 2016

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy..

18 tháng 12 2016

Thanks bạn nhìu!haha

12 tháng 7 2016

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.

b) Phương trình chữ phản ứng:

12 tháng 7 2016

nhiệt lượng

8 tháng 1 2019

Đáp án

Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp là để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi, dung que lửa châm rồi quạt mạnh lúc đầu để khơi mào phản ứng, cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng.

Bôi dầu mỡ vào các đồ dùng bằng sắt để cách ly sắt với không khí

\(\Rightarrow\) Tránh Fe phản ứng hóa học

20 tháng 7 2019

   Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.

   Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.

9 tháng 10 2021

cảm ơn

28 tháng 4 2017

a, Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là vì để tăng thêm diện tích tiếp xúc và sẽ cháy dễ hơn

Dùng que châm lửa là để đun nóng , quạt mạnh để đưa khí oxi vào lò để than cháy

b, Phương trình chữ là

Than + khí oxi \(\underrightarrow{t0}\) khí cacbon đioxit

29 tháng 4 2017

a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt là vì để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.

b) PTPƯ bằng chữ :

Than + khí oxi \(\underrightarrow{t^0}\) cacbon đioxit + nhiệt lượng

BT
28 tháng 12 2020

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.

Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .

16 tháng 4 2021

không vì khi dùng than sưởi ấm trong phòng kín thì nó sẽ sinh ra khí CO2 có hại cho sức khỏe con người và khi đốt than nó sẽ cần nhiều oxi thì oxi trong phòng sẽ bị hết

pthh        C + O2 -to-> CO2

2) nC=12/12=1 mol

C + O2 -to-> CO2 

1      1                              mol

=> VO2=1*22,4=22,4 lít

vì oxit chiếm 1/5 trong không khí nên

V không khí =22,4*5=112 lít

Câu 1: Vì khí CO sinh ra sẽ kết hợp với hemoglobin trong máu làm ngăn cản quá trình vận chuyển oxi dẫn đến ngộ độc khí thậm chí là tử vong

PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

            \(CO_2+C\underrightarrow{t^o}2CO\)