Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chuột rút
b) - Cách xử lí :
+ Dừng vận động ngay
+ Xoa bóp vùng cơ đau, thực hiện động tác kéo dãn cơ bị rút
+ Chườm nóng vùng cơ đang bị co rút, chườm lạnh vùng cơ đau
+ Uống bù nước, chất điện giải
- Phòng tránh
+ Uống đủ nước, bổ sung chất điện giải
+ Cần khởi động cơ trước khi hoạt động mạnh
+ Luyện tập cho cơ được dẻo dai
b, nguyên nhân : do cơ thể ko đc cung cấp đủ Oxi nê tích tụ axit latic đầu độc cơ
c,- trc khi đá cần phải khởi động thật kĩ để cơ dễ dàng khỏe , chắc
- mua thuốc xoa salon pas xoa lên ( lp mik đá banh , mấy đứa với mik cx xài miết , dễ chịu lắm )
(mình làm ghép cả 3 câu luôn)
Có hai trường hợp có thể xảy ra:
-Trường hợp 1 là giật cơ bắp(chuột rút).
*Nguyên nhân: Được coi những chuyển động của cơ thể không có chủ đích và không thể tự kiểm soát, gây ảnh hưởng đến sự hoạt động cơ. Do sự co cơ này là không kiểm soát không theo sự điều khiển của hệ thần kinh. Do đó không thể phối hợp hoạt động với các bộ phận khác\(\Rightarrow\)không thể di chuyển
Một số trường hợp khác như
Nguyên nhân Cách khắc phục
Do căng thẳng, stess kéo dài,tinh thần không thoải mái lo sợ, lo âu |
nghỉ ngơi,vận động, làm giảm căng thẳng, phiền muôn |
Do thiếu nước, điện giải, muối khoáng, calo(vận động quá sức) | Bù lại nước, điện giải, calo, muối khoáng, nghỉ ngơi |
Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng như magie, canxi, vitamin nhóm B | điều chỉnh lại chế ăn hợp lí |
Do bệnh động kinh | Cho vô bệnh viện(nếu nguy thì chuyển đến bệnh viên tâm thần luôn, khỏi đến bệnh viện đa khoa, mệt) |
Do bệnh tuyến giáp hoặc rối loạn chuyển hóa glucuse hoặc một số bệnh lí khác(có thể là một căn bệnh lạ, mới) | Cho vô bệnh viên gặp bác sĩ(năng thì vô khoa hồi sức) |
-Trường hợp 2 là sự mỏi cơ
*Nguyên nhân:
-Do thiếu cung cấp oxi nên lạo ra axit lactic
* Cách điều trị:
-rèn luyện cơ thể điều độ
-nghỉ ngơi, làm việc vừa sức
-hít thở sâu, hạn chế việc sử dụng cơ bị mỏi
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
1.
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
2.- Để xương và hệ cơ phát triển khỏe mạnh chúng ta phải:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống.
Câu 1: Câu 1: Người già dễ bị gãy xương vì ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xương cũng trở nên xốp, và dễ gãy khi co va chạm mạnh. Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm, nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Câu 2: Để xương phát triển khỏe mạnh, chúng ta cần:- Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý- Tắm nắng- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên- Lao động vừa sứcMai có thể bị nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn thận.
Cách phòng tránh bệnh này: ăn uống khoa học không ăn quá mặn, vệ sinh cơ thể sạch sẽ, uống đủ 2 lít nước/ ngày,...
1.
-Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thông em cần lưu ý:
+Đi đứng cẩn thận, quan sát kĩ trước khi đi.
+Không chạy nhảy, đùa giỡn khi tham gia giao thông.
+Chấp hành tốt luật an toàn giao thông (đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, chạy phù hợp với tốc độ quy định của từng đoạn đường,...).
+Khi qua đường phải quan sát kĩ đặc biệt là ở ngã tư.
-Để bảo vệ xương, khi lao động, vui chơi thể thao em cần lưu ý:
+Lao động vừa sức, không mang vác vật nặng quá sức.
+Mang vác vật vừa sức.
+Đi cầu thang phải đi từ từ.
2.
-Khẩu phần ăn là xuất ăn của một người trong 1 ngày nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và các chất cần thiết cho cơ thể.
- Các bước lập khẩu phần:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần tính toán.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Bước 3:Tính giá trị dinh dưỡng của tổng loại thực phẩm.
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần .
5.
Thực hiện phương pháp sơ cứu khi bị gãy xương ngay lập tức theo các bước sau:Cầm máu. Băng ép vết thương bằng băng vô trùng, vải hay quần áo sạch.Bất động vùng bị thương. Không nên cố nắn xương hoặc đẩy xương ra phía sau. ...Chườm đá để hạn chế sưng tấy và giúp giảm đau. ...Điều trị sốc.
a)Do bạn ấy vận động quá sức nên không cung cấp đủ oxi dẫn đến tích tụ Axit Lactic đầu độc cơ khiến cho bạn ấy bị chuột rút hay co cứng ơ bắp chân.
b)*Cách xử lí:
-Xoa bóp cho bạn
-Chính bạn ấy phải hít thở đều đặn
*Biện pháp phòng tránh:
-Không nên vận động quá sức
-Tích cực tập thể dục thể thao nhất là vào buổi sáng...