K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

-  Định luật bảo toàn năng lượng :* năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác*.

20 tháng 4 2022

ĐLBTNL: ‘‘ năng lượng ko tự dinh ra hoặc mất đi, năng lượng chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác vật này sang vật khác’’

14 tháng 4 2022

Refer

Trong vật lý và hóa học, định luật bảo toàn năng lượng nói rằng tổng năng lượng của một hệ cô lập là không đổi; tức là nó được bảo toàn theo thời gian.

14 tháng 4 2022

Trong hóa học và vật lý, “định luật bảo toàn năng lượng nói rằng tổng năng lượng của một hệ cô lập luôn không đổi; tức là nó được bảo toàn theo thời gian”

- Năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác

 

- Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng: 

+ Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng;

 

+ Điều chinh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng;

+ Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện;

+ Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đỏ dùng điện

- Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác

 

8 tháng 5 2022

_Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.

VD: khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.

8 tháng 5 2022

- Năng lượng ko tự sinh ra cũng ko tự mất đi mà chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền tự vật này sang vật khác.

VD: Khi sử dụng gas nên nấu vừa đủ để khỏi hao tốn gas.

16 tháng 4 2022

Tham khảo

-Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác: nấu cơm. Nhiệt truyền từ bếp cho ấm và nước.

-Cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thủy điện

-Mình ko rõ 

16 tháng 4 2022

Làm thì phải làm hết chứ sao bỏ ????

Nếu ko làm hết đc phiền bạn đừng trl cho người khác còn làm

16 tháng 4 2023

C đó 
Câu này hình như mình có lm rồi =)))

19 tháng 4 2021

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

12 tháng 4 2023

B