Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
\(\text{#TNam}\)
`1,`
Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`
Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
`x*2=5*II`
`-> x*2=10`
`-> x=10 \div 2`
`-> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!
*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.
`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`
`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)
`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`
`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`
`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`
`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`
`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)
`2,`
CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`
`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`
`+` PTK của `Na_2CO_3:`
`23*2+12+16*3=106 <am``u>`
CTHH `O_2` cho ta biết:
`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`
`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`
`+` PTK của `O_2`:
`16*2=32 <am``u>`
CTHH `KNO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`
`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`
`+` PTK của `KNO_3:`
`39+14+16*3=101 <am``u>`
`3,`
\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`
`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`
`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`
`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`
Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`
a) 4Na + O2 → 2Na2O.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
c) 2HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
d) 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
e) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2
a 4Na +O2 ----> 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2
b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2
c 2HgO--->2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1
d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl
4Na + O2 ----> 2Na2O
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
2HgO ----> 2Hg + O2
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl
a)4Na + O2 ---> 2Na2O
b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
c)2HgO ---> 2Hg + O2
d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
1. 3CaO + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 +3H2O
2. Fe3O4 + 8HCl -----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
3. 2HCl +CaCO3-----> CaCl2+H2O+CO2
4.2C4H10+13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2+ 10H2O
5.6NaOH+Fe2(SO4)3-----> 2Fe(OH)3+3Na2SO4
6.4FeS2+11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3+ 8SO2
7.6KOH+Al2(SO4)3-----> 3K2SO4+2Al(OH)3
8.CH4+O2+H2O-----> CO2+ H2 (thấy cái này sai sai, xem lại dùm)
9.8AL+3Fe3O4-----> 4Al2O3+9Fe
1)
Số nguyên tử Fe = 2.6,022.1023 = 12,044.1023 (nguyên tử)
2)
Số phân tử H2O = 3.6,022.1023 = 18,066.1023 (nguyên tử)
3)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,011.10^{23}}{6,022.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
4)
\(n_K=\dfrac{18,066.10^{23}}{6,022.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
WTF lớp 7 chx học nha
90 đvc