K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

Mẹ rất là/thương anh em tôi

10 tháng 3 2022

Mẹ rất là thương anh em tôi 

a) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: kéo co
Vị ngữ: là một trò chơi ..... của nhân dân ta.
b) Là kiểu câu Ai làm gì?
Chủ ngữ: đám trẻ mục đồng chúng tôi
Vị ngữ: hò hét nhau, thả diều thi.
c) Là kiểu câu Ai là gì?
Chủ ngữ: Nguyễn Ngọc Ký
Vị ngữ: là một tấm gương giàu nghị lực.

24 tháng 2 2022

a.     Kéo co /là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của nhân dân ta.
             cn               vn 
b.    Chiều chiều, trên bãi thả, /đám trẻ mục đồng chúng tôi/ hò hét

               tn                                             cn                                      vn

nhau, thả diều thi.

c.     Nguyễn Ngọc Ký/ là một tấm gương giàu nghị lực.
                        cn                         vn         
d.    Tiếng sáo diều/ vi vu, trầm bổng.
                 cn                      vn
e.     Con chim họa mi /xù lông, rũ hết những giọt sương.

                   cn                  vn     

19 tháng 11 2021

A Từ đơn là ta

19 tháng 11 2021

B . là , ta

1 tháng 12 2021
1 tháng 12 2021

Tham khảo

1/ Trò chơi dân gian tập thể Dung dăng dung dẻ ...3/ Trò chơi Chơi ô ăn quan. ...4/ Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột. ...5/ Hướng dẫn cách chơi Rồng rắn lên mây. ...7/ Trò chơi dân gian Ném còn. ...9/ Trò chơi Oẳn tù tì ...10/ Trò chơi dân gian tập thể Kéo co.
Cờ ngườiNhững tháng đầu năm âm lịch tháng 1,2,3 tại Việt Nam là tháng của những lệ hội cổ truyền.Trong các lễ hội cổ truyền rất nhiều trò chơi truyền thống được tổ chức, trong đó có cờ người.Cờ người được xây dựng dựa trên luật chơi cờ tướng. Điều khác biệt là cờ người sử dụngngười thật để thay thế cho các quân cờ. Bàn cờ thường là một khu đất rộng bằng phẳng trên đócó...
Đọc tiếp

Cờ người
Những tháng đầu năm âm lịch tháng 1,2,3 tại Việt Nam là tháng của những lệ hội cổ truyền.
Trong các lễ hội cổ truyền rất nhiều trò chơi truyền thống được tổ chức, trong đó có cờ người.
Cờ người được xây dựng dựa trên luật chơi cờ tướng. Điều khác biệt là cờ người sử dụng
người thật để thay thế cho các quân cờ. Bàn cờ thường là một khu đất rộng bằng phẳng trên đó
có vẽ bàn cờ tướng tiêu chuẩn.
Cờ người có thể bắt gặp ở lễ hội ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam tuy nhiên mỗi miền có nét
đặc sắc và độc đáo riêng. Ở miền Bắc để thay thế các quân cờ trên bàn cờ sẽ là 16 nam và 16
nữ, trang phục của họ sẽ thay đổi dựa theo quân cờ mà họ đóng vai, phía trước và phía sau
ngực áo sẽ ghi tên quân cờ bằng tiếng trung. Hai người chơi khi tham gia thi đấu sẽ đứng trực
tiếp trên sân, mặc quần áo truyền thống, thắt đai với hai màu khác nhau (đỏ, đen…), tay cầm
cờ đuôi nheo để điều khiển các quân cờ di chuyển. Cờ người đặc sắc ngay từ khi trận đấu chưa
bắt đầu, trong màn giới thiệu và chào sân 32 người tham gia sẽ múa cờ trong tiếng nhạc truyền
thống và di chuyển vào sân theo vị trí đã được xác định từ trước. Sau khi bàn cờ được xắp xếp
xong, hai đấu thủ sẽ tiến hành chào sân, giới thiệu mình với những người có mặt trên sân. Mỗi
nước đi quân cờ khi nhận lệnh di chuyển sẽ biểu diễn một điệu múa tương ứng trước khi đi tới
ví trị được chỉ định.
Đối với khu vực miền Nam, đặc biệt là khu vực thành phố Hồ Chí Minh, thể loại cờ người
được yêu thích nhất là cờ người kết hợp với võ thuật. Vẫn là 32 quân cờ trong trang phục
truyền thống, tay cầm binh khí tương ứng với từng quân cờ, một bên xanh và một bên đỏ
nhưng điều đặc biệt là khi di chuyển các quân cờ sẽ biểu diễn võ thuật bằng các bài quyền
cước, binh khí. Đặc biệt khi ăn quân các quân cờ sẽ di chuyển ra sông và tiến hành giao đấu
bằng quyền cước hoặc binh khí trong tiếng trống dồn dập thúc giục bên ngoài sân.
Câu 5. Dựa vào văn bản, hãy ghi lại những nét đặc sắc của cờ người miền Bắc và miền Nam.

Cờ người miền BắcCờ người miền Nam
....................................................................
..................................................................
....................................................................
....................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

Câu 6. Em hãy nêu những lợi ích mà cờ người mang lại cho người xem.
…………………………………………………………………………………………… ………
………………………………………………………………………………………

0
30 tháng 9 2023

5 câu hỏi để hiểu về bạn:

- Khi rảnh rỗi bạn thường hay làm gì?

- Bạn có thích nuôi con vật nuôi trong nhà không?

- Bạn có giúp đỡ bố mẹ công việc nhà không?

- Bạn có năng khiếu đặc biệt nào không?

- Món quà sinh nhật mà bạn đáng nhớ nhất?

Bạn tuổi con gì?

Bạn học lớp mấy?

Bạn có hay giúp ba mẹ làm việc nhà không?

Năng khiếu của bạn là gì?

Con vật nào khiến bạn ấn tượng nhất?

13 tháng 3 2023

a. Sông Hồng

b. Sông Cửu Long

c. Sông Cầu

d. Sông Lam

e. Sông Mã

g. Sông Đáy

h. Sông Tiền, Sông Hậu

I. Sông Bạch Đằng

13 tháng 3 2023

thank youyeu

7 tháng 12 2021

Tham khảo

Soạn bài: Kéo co trang 155 SGK Tiếng Việt 4 tập 1

Gợi í:

1 số trò chơi: Ô ăn quan, trốn tìm, bịt mắt bắt dê, đuổi bắt,v.v...

tham khảo:

Cứ mỗi mùa xuân đến, làng em lại tổ chức lễ hội mừng xuân. Trong hội có rất nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn, nhưng em ấn tượng nhất là trò đánh đu. Trò chơi được tổ chức trong sân của đình làng, những người đi xem hội ai cũng ăn vận đẹp đẽ và lịch sự. Trên khuôn mặt mỗi người ai nấy đều mang thần sắc vui tươi, hớn hở. Cột đu được dựng lên từ những cây tre to, chắc khỏe dẻo dai có thể chịu được sức nặng của 3 - 4 người mà không bị gãy. Có nhiều cách chơi đu, đánh đu đơn hoặc đôi. Riêng làng em chọn cách đánh đu đôi nam nữ để thể hiện tinh thần đoàn kết giữa những người trong đội với nhau và tăng sự hứng thú, hấp dẫn. Lần lượt các đội chơi vào đánh đu theo thứ tự đã bốc thăm trước đó. Hai người chơi bước lên bàn đu, đối mặt với nhau. Sau đó dùng sức của đôi chân để nhún cho đu bay cao, bay thật đẹp mắt, điệu nghệ. Trong tiếng trống gõ liên hồi cùng với sự hò reo cổ vũ rộn ràng của người xem. Đội nào làm cho đu bay càng cao, càng gần đỉnh đu, thậm chí nếu khéo léo có thể khiến bàn đu bay qua ngọn đu một vòng thì cơ hội thắng cuộc sẽ rất cao. Trò chơi này yêu cầu sự phối hợp nhịp nhàng của cả hai người chơi, kèm theo đó là yếu tố về sức khỏe và một chút dũng cảm bởi vì đây là một trò chơi khá mạo hiểm, mà không phải ai cũng có đủ can đảm để thử. Trò chơi vốn là một phần không thể thiếu của hội làng mừng xuân, góp phần làm cho không khí tết thêm tưng bừng, rộn rã, dân làng càng thêm yêu thương, gắn bó với quê hương.