K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2018

Giải Bài 5 trang 190 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Giải thích:

      + Lúa là thức ăn cho gà và người.

      + Gà là thức ăn cho chồn và người.

      + Chồn là thức ăn cho người.

      + Người ăn lúa, gà, chồn.

  * Có thể lấy thêm ví dụ:

      Lá cây → Sâu → Chuột → Vi sinh vật

  Giải thích:

      + Lá cây là thức ăn cho sâu và vi sinh vật phân giải.

      + Sâu là thức ăn cho chuột và khi chết sẽ bị vi sinh vật phân giải.

      + Chuột chết sẽ được vi sinh vật phân giải thành chất mùn hữu cơ.

      + Vi sinh vật phân rã lá cây khô, sâu và chuột chết thành chất mùn.

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau: - Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: (Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột) - Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau: …….. → Bọ ngựa → …….. …….. → Sâu → …….. …….. → ……. → …….....
Đọc tiếp

Quan sát hình 50.2 và thực hiện các bài tập sau:

- Thức ăn của chuột là gì? Động vật nào ăn thịt chuột? Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

(Thức ăn của chuột) → Chuột → (Động vật ăn thịt chuột)

- Tương tự hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống của chuỗi thức ăn sau:

…….. → Bọ ngựa → ……..

…….. → Sâu → ……..

…….. → ……. → ……..

- Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chỗ trống trong câu sau: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích …… vừa là sinh vật bị mắt xích …… tiêu thụ.

1
19 tháng 7 2018

- Thức ăn của chuột là sâu ăn lá cây. Động vật ăn thịt chuột là rắn.

Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn

- Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa → Rắn

Lá cây → Sâu → Chuột

Chuột → Cầy → Đại bàng

- Mỗi loài sinh vật là một mắt xích tiêu thụ mắt xích đứng trước và bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là sinh vật bị mắt xích đứng sau tiêu thụ.

24 tháng 3 2021

chim ăn sâu sâu hại thực vật thực vật chim cú mèo châu chấu chuột ếch rắn vi sinh vật phân giải

mắc xích châu chấu:

vì châu chấu ăn thực vật, bị chim sâu,cú, chuột ăn

→châu chấu bị anh hưởng nhiều nhất

10 tháng 12 2021

Quà đỏ  trội so vs quả vàng

A - đỏ a- vàng

Phép lại Aax Aa cho cả quả đỏ và vàng:

P : Đỏ   Aa        x Đỏ       Aa

G : 1 A : 1 a             1 A : 1 a

F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa

   3 đỏ : 1 vàng

10 tháng 12 2021

Quà đỏ  trội so vs quả vàng

A - đỏ a- vàng

Phép lại Aax Aa cho cả quả đỏ và vàng:

P : Đỏ   Aa        x Đỏ       Aa

G : 1 A : 1 a             1 A : 1 a

F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa

   3 đỏ : 1 vàng

 Thế nào là một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? 

-  Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã.Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một thể thống nhất tương đối ổn định

- Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm có những mắt xích chung

Một hệ sinh thái đang có các loài sinh vật: Cỏ, chuột, hươu, sư tử, cay hoa màu, cây bụi nhỏ, rắn, vi sinh vật. Hãy: 

- Viết sơ đồ các chuỗi thức ăn có thể có trong hệ sinh thái trên

Cây bụi nhỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Cây hoa màu ---> chuột ---> rắn ---> SV phân giải

Cỏ ---> hươu ---> sư tử ---> SV phân giải

Nguồn: hoc24.vn

- Phân tích mối quan hệ số lượng giữa chuột và rắn trong chuỗi thức ăn:

Cây hoa màu -> Chuột -> rắn

Vào mùa, cây hoa màu đã có sản phẩm nguồn thức ăn của chuột dồi dào chuột tăng nhanh số lượng nguồn thức ăn của rắn tăng rắn tăng số lượng chuột bị tiêu diệt nhiều, đồng thời cây hoa màu đã được thu hoạch (thức ăn của chuột khan hiếm) nên chuột giảm số lượng thức ăn của rắn thiếu rắn giảm số lượng.

Kết quả : số lượng của quần thể rắn và chuột trong hệ sinh thái được khống chế cho phù hợp với nguồn sống trong môi trường

Nguồn: hoc24.vn

24 tháng 10 2017
Đặc điểm Trội không hoàn toàn Thí nghiệm của Menden
Kiểu hình ở F1 Tính trạng trung gian Tính trạng trội
Kiểu hình ở F2 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn 3 trội : 1 lặn

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1

GIÚP MÌNH VỚIBài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT Hãy dựa vào sơ đồ H13 + nội dung SGK Sinh 9 trang 421. Nêu thí nghiệm của Moocgan2. Điền vào các sơ đồ lai dưới đây các chỗ còn thiếu (……..)Di truyền độc lậpDi truyền liên kếtP: Vàng, trơn     X     xanh, nhăn        AaBb                          aabb G: AB:Ab:aB:ab                ab F:  AaBb;  ……….;  aaBb; ………..TL kiểu gen: 1: 1: 1: 1TL kiểu hình: 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhănP:...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI

Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT

 

Hãy dựa vào sơ đồ H13 + nội dung SGK Sinh 9 trang 42

1. Nêu thí nghiệm của Moocgan

2. Điền vào các sơ đồ lai dưới đây các chỗ còn thiếu (……..)

Di truyền độc lập

Di truyền liên kết

P: Vàng, trơn     X     xanh, nhăn

        AaBb                          aabb

 

G: AB:Ab:aB:ab                ab

 

F:  AaBb;  ……….;  aaBb; ………..

TL kiểu gen: 1: 1: 1: 1

TL kiểu hình: 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn : 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn

P: Xám, dài        X          đen ,cụt

           BV                           bv               

           bv                             bv

 

G:       BVbv                  bv 

 

F:       BV                           bv               

           bv                             bv

TL kiểu gen: …………..

TL kiểu hình: 1……………: 1 ………….    

3. Điền các cụm từ sau: trội, lặn, kiểu gen  vào chỗ chấm (…..) các ý đúng để trả lời các câu hỏi sau:

-  Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?

Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình ………..  ruồi đực F1  với cá thể mang kiểu hình ………..  ruồi cái thân đen- cánh cụt 

 

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

Xác định ……………… của ruồi đực F1

 

0