Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ôBiên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bỗng
Là sai
Câu 4: Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có khối lương càng lớn. B. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
C. Biên độ dao động càng lớn. D. Nguồn âm dao động càng mạnh.
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
Câu 7:
a. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
b.
Câu 8:
a. Nguồn âm là những vật tự nó phát ra âm
Các vật phát ram âm có chung đặc điểm:
- Khi phát ra âm thì các vật đều dao động
- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn
- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số
b. Vật phát ra âm được gọi là nguồn âm
Ví dụ: Con chim hót
Bộ phân dao động phát ra âm: Mỏ của con chim.
Phải có làm thì mới có ăn, đó là tiêu chí hàng đầu
"Lil Wuyn"
C
C