K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:

A.Rùa vàng,cá sấu   B.Cá sấu,ba ba     C. Thằn lằn,cá sấu   D. Thằn lằn,rắn

Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?

A. Tê giác                                  B. Bò             C. Voi                    D. Lợn

Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng    B. 2 trứng    C. 5-10 trứng      D.Hàng trăm trứng

Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi     B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể 

C. Chiết cành và giâm cành           D. Mọc chồi và tiếp hợp

14 tháng 5 2022

Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:

A.Rùa vàng,cá sấu   B.Cá sấu,ba ba     C. Thằn lằn,cá sấu   D. Thằn lằn,rắn

Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?

A. Tê giác                                  B. Bò             C. Voi                    D. Lợn

Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng    B. 2 trứng    C. 5-10 trứng      D.Hàng trăm trứng

Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi     B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể 

C. Chiết cành và giâm cành           D. Mọc chồi và tiếp hợp

Tham Khảo

a.Bộ đầu mỏ

-chủ yếu sống trên cạn,một số sống trên những cành cây

-Không có mai và yếm

-Răng liền xương hàm ếch, chứ không mọc trên lợi.

-xương đầu có 2 hốc tai lớn

đại diện:kỳ nhông tân tây lan

b. Bộ Có vảy

+chủ yếu sống trên cạn.

+ Không có mai và yếm.

+ Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.

+ Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:Thằn lằn bóng                                                                                 

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện :cá sấu nước mặn,cá sấu xiêm,...

d. Bộ Rùa

- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện:rùa,con ba ba

22 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

a.Bộ đầu mỏ

-chủ yếu sống trên cạn,một số sống trên những cành cây

-Không có mai và yếm

-Răng liền xương hàm ếch, chứ không mọc trên lợi.

-xương đầu có 2 hốc tai lớn

đại diện:kỳ nhông tân tây lan

b. Bộ Có vảy

+chủ yếu sống trên cạn.

+ Không có mai và yếm.

+ Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.

+ Trứng có vỏ dai bao bọc.

- Đại diện:Thằn lằn bóng                                                                                 

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện :cá sấu nước mặn,cá sấu xiêm,...

d. Bộ Rùa

- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

đại diện:rùa,con ba ba

Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?- Tại sao thằn lằn...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?

Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?

Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?

- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?

- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?

- Tại sao thằn lằn sống được nơi khô ráo?

- Tại sao  thằn lằn phải di chuyển bằng bò sát mặt đất?

...

Câu 4. Chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của các bộ chim phù hợp với môi trường sống? ( Bộ gà, bộ ngỗng, bộ cắt)

Câu 5. Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?

Câu 6.  Trình bày đặc điểm của  bộ dơi và bộ cá voi?

Câu 7.   Nêu các đại diện của bộ gặm nhấm? Cho biết  đặc điểm về đời sống và một số tập tính của chúng?

Câu 8. Vì sao nói loài chuột phá hoại mùa màng rất ghê gớm?

1

Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!

Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

 - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).

 Câu 3 :  *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .

 * Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.

* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.

 Câu 4 :

image

Câu 5 : các biện pháp:

 - xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn

- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim

 - tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim

- trồng cây xanh

 - lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..

 Câu 6 :  Đặc điểm của bộ dơi là:

 - Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và  biển xanh.

Câu 7 : 

Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

 Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục

9 tháng 5 2022

Mình cảm ơn bạn nhiều

Câu 1. Trong các bộ sau đây bộ nào thuộc lớp Bò sát? A. Bộ lưỡng cư có đuôi, bộ cá sụn. B. Bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa. C. Bộ có chi, bộ không chi và bộ không chân. D. Bộ có xương, bộ có sụn và bộ không chi. Câu 2. Hiện nay lớp Bò sát có bao nhiêu bộ phổ biến? A. Bốn bộ (Đầu mỏ, Có vảy, Rùa và Cá sấu). B. Ba bộ (Có vảy, Cá sấu và Rùa). C. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các bộ sau đây bộ nào thuộc lớp Bò sát?

A. Bộ lưỡng cư có đuôi, bộ cá sụn.

B. Bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa.

C. Bộ có chi, bộ không chi và bộ không chân.

D. Bộ có xương, bộ có sụn và bộ không chi.

Câu 2. Hiện nay lớp Bò sát có bao nhiêu bộ phổ biến?

A. Bốn bộ (Đầu mỏ, Có vảy, Rùa và Cá sấu).

B. Ba bộ (Có vảy, Cá sấu và Rùa).

C. Hai bộ (Rắn và Thằn lằn).

D. Bốn bộ (Cá sấu, Rắn, Thằn lằn và Rùa).

Câu 3. Thằn lằn và rắn là hai động vật thuộc bộ Có vảy nhưng khác nhau ở điểm nào?

A. Thằn lằn có chi, có màng nhĩ ; rắn không có.

B. Thằn lằn không có màng nhĩ ; rắn có.

C. Thằn lằn có chi và không có màng nhĩ.

D. Rắn có màng nhĩ, không có chi.

Câu 4. Hàm cá sấu khác hàm thằn lằn ở điểm nào?

A. Hàm cá sấu ngắn, có răng to.

B. Hàm thằn lằn dài, có răng nhỏ.

C. Hàm thằn lằn dài hơn hàm cá sấu.

D. Hàm cá sấu dài, có nhiều răng lớn trong lỗ chân răng.

Câu 5. Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo ngòai như thế nào?

A. Toàn thân được phủ bởi lớp vảy sừng.

B. Toàn thân có lớp lông mịn bao bọc.

C. Toàn thân có lớp lông vũ bao bọc.

D. Toàn thân có lớp lông mao bao phủ.

Câu 6. Hàm của chim bồ câu nhẹ vì:

A. Hàm có ít răng nhỏ. B. Hàm không có răng, có bọc xương.

C. Hàm có nhiều khoảng trống. D. Hàm không có răng, có mỏ sừng.

Câu 7. Chi trước của chim bồ câu là

A. chân dài phủ màng da. B. cánh có phủ lông vũ.

C. cánh có phủ lông tơ. D. cánh có phủ màng da.

Câu 8. Tuyến phao câu ở đuôi chim có tác dụng gì?

A. Giữ thăng bằng cho chim khi bay.

B. Tiết dịch nhờn giúp lông không thấm nước.

C. Giúp bẻ lái trong khi bay.

D. Giúp kéo dài mình chim để không cản gió.

3
13 tháng 4 2020

1A

2A

3A

4D

5C

6D

7B

8B

7 tháng 6 2020

1A

2A

3A

4D

5C

6D

7B

8B

31 tháng 5 2016

Tạo bảng trong: http://www.wildlifeatrisk.org/new/userfiles/file/B%E1%BB%99%20gi%C3%A1o%20c%E1%BB%A5%20%C4%91i%E1%BB%87n%20t%E1%BB%AD%20-%20b%C3%A0i%20gi%E1%BA%A3ng%20%C4%91o%E1%BA%A1t%20gi%E1%BA%A3i/Bai%2040_Bo%20sat_Giai%20KK_Ho%20Pham%20Thanh%20Truc_Phu%20My_Binh%20Thanh.pdf

bạn có thể vào đó tham khảo 

10 tháng 7 2016

bạn có thể vào đây tham khảo http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/4851566

26 tháng 3 2022

tham khảo

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo  thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo  thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Tham khảo:
 

Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo  thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo  thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Tham khảo:

Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn, răng nhỏ ở trên hàm, trứng có màng vỏ dai bao bọc

Bộ cá sấu: có mai và yếm, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Bộ Rùa: có mai và yếm, có hàm, hàm không có răng, trứng có vỏ đá vôi

3 tháng 3 2022

Tham khảo:

Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn, răng nhỏ ở trên hàm, trứng có màng vỏ dai bao bọc

Bộ cá sấu: có mai và yếm, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Bộ Rùa: có mai và yếm, có hàm, hàm không có răng, trứng có vỏ đá vôi

 

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B