Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào?
A. Hạ - Thương
B. Tần – Hán
C. Tống – Nguyên
D. Minh – Thanh
Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ?
A. 1000 năm TCN
B. 2000 năm TCN
C. 3000 năm TCN
D. 4000 năm TCN
Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là?
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân làm thuê
C. Nông nô
D. Nông dân lĩnh canh
Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào?
A. Ổn định và phát triên
B. Mục ruỗng, thối nát
C. Đời sống nhân dân ấm no
D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu
Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác?
A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc
B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử
C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử
D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng
Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc
B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác
C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền
D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người
Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?
A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc
B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau
C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao
D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu
Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập?
A. Hoa Lư
B. Phong Châu
C. Đại La
D. Cổ Loa
Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Đất nước thái bình
B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh
C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta
D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ
Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào?
A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước
B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân”
C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại
D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha
Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế
A. Dân chủ chủ nô
B. Quân chủ chuyên chế
C. Quân chủ lập hiến
D. Cộng hòa quý tộc
Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì?
A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng.
B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng.
C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển.
D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao.
Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước?
A. Ngô Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Lê Hoàn
D. Dương Tam Kha
Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng.
B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng.
C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng.
D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng.
Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore.
Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào
A. Cổ Loa B. Hoa Lư
C. Phong Châu D. Thuận Thành
Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì?
A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến.
B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ.
Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia?
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa
B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc
Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc
C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ
D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính.
Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ
Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là?
A. Hà Bổng, Hà Trương
B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông
D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh
Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?
A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc
B. Sợ mất lòng vua Tống
C. Bảo toàn lực lượng dân tộc
D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ
D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính.
Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng
B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa
C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh
D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ
Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là?
A. Hà Bổng, Hà Trương
B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông
D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh
Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?
A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc
B. Sợ mất lòng vua Tống
C. Bảo toàn lực lượng dân tộc
D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
D.Nhà Tống ở Trung Quốc
D.Nhà Tống ở Trung Quốc