K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

tk:

- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra): + Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa  
5 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

20 tháng 12 2016

Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
 Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.

Tất cả từ những yếu tố trên đã khiến cho châu Phi trở thành 1 châu lục nóng nhất thế giới. Và đó cũng là nguyên nhân hình thành nên các sa mạc lớn. Trong đó có hoang mạc Xa – ha – ra là hoang mạc đứng đầu trái đất về diện tích.

22 tháng 12 2016

Ở Châu Phi diễn ra hiện tượng sa mạc hóa nhiều do nhiều nguyên nhân :
+ Vì việc khai thác rừng bừa bãi quá mức của con người ở nơi này mà không chịu tái tạo lại rừng dẫn đến việc sa mạc hóa nhanh
+ Vì việc trồng trọt quá lạc hậu : Đốt rừng để trồng trọt , chỗ này trồng xong chuyển sang nơi khác vì đất đó đã bạc màu , khô .
+ Vì nơi này còn tiếp xúc hai vùng biển lạnh chạy sát vào đất liền mang không khí khô , ít mưa

giúp tớ vsCâu 31. Hoang mạc có diện tích lớn nhất trên thế giới là hoang mạc nào?A,Hoang mạc ca-la-ha-riB. Hoang mạc Xa-ha-raC. Hoang mạc Na- mipCâu 32: Môi trường Địa Trug Hải ở châu Phi có đặc điểm gì?A.Mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và ẩmB. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khôC. Mùa đông ấm và ẩm, mùa hạ lạnh và khôD. Mùa đông lạnh và có mưa, mùa hạ ấm và mưa nhiềuCâu...
Đọc tiếp

giúp tớ vs

Câu 31. Hoang mạc có diện tích lớn nhất trên thế giới là hoang mạc nào?

A,Hoang mạc ca-la-ha-ri

B. Hoang mạc Xa-ha-ra

C. Hoang mạc Na- mip

Câu 32: Môi trường Địa Trug Hải ở châu Phi có đặc điểm gì?

A.Mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng và ẩm

B. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô

C. Mùa đông ấm và ẩm, mùa hạ lạnh và khô

D. Mùa đông lạnh và có mưa, mùa hạ ấm và mưa nhiều

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở khu vực nào?

A.vùng ven biển ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, thung lũng sông Nin.

B. vùng duyên hải ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, vùng rừng rậm xích đạo.

C. vùng ven biển ở phần cực Bắc và cực Nam châu Phi, thung lũng sông Nin, ven các hoang mạc.

D. vùng ven biển ở phần cực Bắc và Nam châu Phi, vùng rưng rậm xích đạo, thung lũng sông Nin.

Câu 34: Các thành phố có quy mô dân số trên triệu người ở châu phi là các thành phố nào?

A.Cai-rô, An-giê, La-gốt

B. Cai-rô,An-giê, A-lêch-xan-đri-a

C. Cai-rô, , La-gốt, Lu-xa-ca

D. Cai-rô, An-giê, Đuôc-ban

Câu 35: Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU PHI

(Năm 2001)

Tên nước

Dân số

( triệu người)

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên

(‰)

Ê-ti-ô-pi-a

65,4

2,9

Ai-cập

69,8

2,1

Tan-da-ni-a

36,2

2,8

Ni-giê-ri-a

126,6

2,7

CH Nam Phi

43,6

1,1

Thế giới

6193

1,3

 Hãy xác định các quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn mức trung bình của thế giới?

A.Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a, Ni-giê-ri-a, CH Nam Phi

B. Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a, Ni-giê-ri-a, Ai-cập.

C. Ê-ti-ô-pi-a, Ai-cập, Ni-giê-ri-a,CH Nam Phi.

D. Ê-ti-ô-pi-a, CH Nam Phi, Ni-giê-ri-a, Ai-cập.

1
12 tháng 12 2021

B

B

A

C

B

 

 

14 tháng 12 2021

Nguyên nhân:

+ Lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến

+ Gió khô nóng từ tây nam á thổi sang

+ Nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi ѵào

+ Ở cực bắc giáp địa trung hải => cực bắc , nam cận nhiệt địa trung hải

+ Diện tích giáp biển lớn khiến sự ảnh hưởng c̠ủa̠ dòng biển đối với châu Phi lớn

Chúc bạn học tốt !

14 tháng 12 2021

tk

 

Khí hậu Châu Phi nóng và khô nhất thế giới vì:

- Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.

- Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt trời chiếu nhiều nhất.

- Diện tích Châu Phi rất rộng, hầu hết là hoang mạc.

- Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.

- Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô.

- Có dòng biển lạnh, nước không bốc hơi lên được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng b

14 tháng 12 2016

Châu Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới vì:

-Có đường chí tuyến đi qua

- Có dòng biển nóng đi qua BẮc Phi

- Lãnh thổ Châu Phi rộng về bề ngang nên có ít mưa

Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số...
Đọc tiếp

Câu 1. Cây công nghiệp có vai trò quan trọng nhất ở châu Phi là A. Cà phê B. Cao su C. Cọ dầu D. Ca cao Câu 2. Châu lục nào trên thế giới hầu như không có hoang mạc? A. Châu Phi. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 3. Để biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân trên thế giới, người ta thường dựa vào A. Số dân B. Diện tích C. Mật độ dân số D. Điều kiện tự nhiên Câu 4. Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa không phải do tác động của nhân tố nào sau đây? A. Các đợt khí lạnh. B. Các đợt khí nóng. C. Gió Tây ôn đới. D. Dải hội tụ nhiệt đới. Câu 5. Những nơi tập trung đông dân nhất trên thế giới là những nơi có A. Điều kiện sống thuận lợi B. Khí hậu thuận lợi C. Đất đai màu mỡ D. nguốn nước dồi dào Câu 6. Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là A. Môi trường ôn đới hải dương. B. Môi trường ôn đới lục địa. C. Môi trường hoang mạc. D. Môi trường Địa Trung Hải. Câu 7. Đây không phải là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ? A. Ngủ đông. B. Vùi mình trong cát C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Trốn trong các hốc đá. Câu 8. Đại bộ phận lãnh thổ của châu Phi A. Trải ra hai bên đường Xích đạo B. Trải ra hai bên chí tuyến Bắc C. Trải ra hai bên chí tuyến Nam D. Nằm giữa 2 chí tuyến Câu 9. Nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo hướng A. Hướng ra xuất khẩu B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa C. Chuyên môn hóa phiến diện D. Xây dựng một cơ cấu toàn diện Câu 10. Tốc độ đô thị hóa ở châu Phi khá nhanh nhưng không tương xứng với: A. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Trình độ phát triển công nghiệp. C. Sự tăng trưởng của nền kinh tế D. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 11. Ở châu Phi, núi cao tập trung ở A. Phía Bắc vịnh Ghi-nê B. Vùng Tây Bắc và Đông Nam C. Trên sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a D. Vùng Trung Phi, dọc hai bên đường xích đạo Câu 12. Đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? A. Lượng mưa trung bình năm lớn. B. Chênh lệch nhiệt độ trong năm rất nhỏ. C. Nhiệt độ trung bình năm thấp. D. Càng gần xích đạo lượng mưa càng giảm. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-x trây-li-a A. Vị trí nằm cách xa biển B. Dòng biển lạnh chạy ven bờ C. Gió tín phong khô nóng thổi quanh năm D. Bề mặt địa hình là các cao nguyên rộng lớn Câu 14. Nguyên nhân nào sau đây đã quy định tính chất nóng ẩm quanh năm của đới nóng? A. Diện tích rừng rậm lớn. B. Vị trí địa lí, diện tích đại dương lớn. C. Khu vực có gió Tín phong thổi quanh năm. D. Diện tích lục địa lớn, có địa hình đón gió ẩm. Câu 15. Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo …… và giữa đại lục Á – Âu. A. 2 vòng cực. B. 2 đường chí tuyến. C. chí tuyến Bắc, vòng cực Bắc. D. chí tuyến Nam, vòng cực Nam. Câu 16. Lục địa nào gồm 2 châu lục? A. Á - Âu. B. Phi. C. Bắc Mĩ. D. Nam Cực. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải cách thích nghi của động vật ở hoang mạc ? A. Tăng cường dự trữ nước. B. Tự hạn chế sự mất hơi nước. C. Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng. D. Có lớp mỡ dày, lớp lông dày hoặc không thấm nước. Câu 18. Ở châu Phi, rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở hai bên Xích đạo vì A. Vùng không chịu ảnh hưởng của các hoang mạc lớn B. Đây là vùng có mưa vào mùa đông, mùa hạ nóng khô C. Đây là vùng có khí hậu xích đạo nóng và mưa quanh năm D. Vùng chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng nên mưa nhiều Câu 19. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều tầng cây ? A. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi. B. Do trong rừng không đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng. C. Do nhiều loài cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại. D. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. Câu 20. Trên thế giới có …… châu lục. A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.

1
12 tháng 1 2022

=000 đăng bài có tâm chứ bạn

20 tháng 12 2016

Ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào trong đất liền nên dẫn đến châu Phi là châu lục khô => Hình thành nhiều hoang mạc nhất trên thế giới

20 tháng 12 2016

CÂU TRẢ LỜI ĐÓ CÓ ĐÚNG KO VẬY BẠN

12 tháng 12 2021

2 tháng 1 2017

Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.

2 tháng 1 2017

vì chúng nằm trong môi trường đới nóng và nằm ở nơi có nhiều dòng biển lạnh chảy qua làm giám sự bốc hơi nước nên rất ít mưa vì thế đất đai ở đây rất khô độ ẩm thấp nhiệt độ cao nên hình thành các hoang mạc, vì vậy châu Phi là châu lục nóng có khí hậu khô bậc nhất thế giới>