Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)
Gọi nCH4 = a (mol); nC2H6 = b (mol)
a + b = 0,35 (1)
nCaCO3 = 50/100 = 0,5 (mol)
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,5 <--- 0,5 <--- 0,5
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
a ---> 2a ---> a
2C2H6 + 7O2 -> (t°) 4CO2 + 6H2O
b ---> 3,5b ---> 2b
=> a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,15 (mol)
mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)
mC2H6 = 0,15 . 30 = 4,5 (g)
%mCH4 = 3,2/(3,2 + 4,5) = 41,55%
%mC2H6 = 100% - 41,55% = 58,45%
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)
N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,
Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)
Thể tích CH4 là:
V/100 x 96 = 0,96 V
Thể tích CO2 là:
V/100 x 2 = 0,02 V
Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V
Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)
Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ
=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)
Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049
=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ n_{O_2}=3.0,4=1,2\left(mol\right);n_{CO_2}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ a,V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,2=26,88\left(l\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.26,88=134,4\left(l\right)\\ c,CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\\ m_{kết.tủa}=m_{CaCO_3}=100.0,8=80\left(g\right)\)
chậc, bài này dài lắm, mình giải tóm tắt ko viết pt nhé, mỏi tay lắm:(( Mình khuyên bạn nên tóm tắt đề trước khi làm, như thế xem bài giải của mình bạn sẽ hiểu rõ hơn.
ta nhận thấy đề bài cho kết tủa, đun nóng lại có kết tủa nữa==> có 2 muối sinh ra là BaCO3 và Ba(HCO3)2, bạn viết 3 pt này ra thì sẽ ra dc nCO2=0.5(mol) hoặc dùng công thức: nCO2=n tủa (1)+2.n tủa (2)=0.2+2x0.15=0.5(mol)
khi cho C tác dụng với O2 nó sẽ sinh ra hh khí A là CO và CO2 (ko có khí O2 dư vì nếu có nó sẽ tác dụng với CO ra CO2, ko thể phản ứng với Fe3O4) vì vậy khi cho Fe3O4 vào hh khí A ta sẽ thu dc 2 chất rắn B là Fe, FeO và khí CO2 là 0.5 (mol)
ờ chất rắn B đem qua dd HCl, thì ta có dc 2 pt==> lập hệ 2 pt 2 ẩn: a=0.03, 2a+2b=0.6==>b=0.27 ( 1 phần )
==> số mol ở cả 2 phần là: Fe:0.06 (mol), Feo: 0.54 (mol)
Từ đây ta suy ngược ra số mol mấy chất trước từ pt:
4CO + Fe3O4 ----> 3Fe + 4 CO2
0.08<----0.02<-----0.06----->0.24 (mol)
CO + Fe3O4 -------> 3FeO + CO2
0.18<------0.18<-------0.54--->0.18 (mol)
từ pt==> nCO trong A= 0.26(mol); nCO2 trong A = 0.5 - 0.42=0.08(mol)
từ đó, ta sẽ suy dc nC=0.34 (mol)==> mC=4.08(g) mà có 4% tạp chất ==> mC ban đầu= 4.08 + 4.08x4/100=4.2432(g)
b) từ pt Ba(OH)2 ==> nBa(OH)2= 0.2+0.15=0.35(mol)
==> CM=0.35/2=0.175(M)
c) Fe + 4HNO3----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0.06-----0.24-------------0.06-------0.06 (mol)
==> V= 0.06x22.4=1.344(L)
phù, xong rồi mệt quá đi mất:))
\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)
a, \(n_{C_2H_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=16,8\left(l\right)\)