Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề tục ngữ về con người và xã hội. Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta nên tự tin, cố gắng, có nghị lực trong cuộc sống, dù có khó khăn cũng không được bỏ cuộc.
b. Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn để gửi gắm bài học, lời khuyên đến tất cả mọi người
a, Rút gọn chủ ngữ.
Tác dụng: Tránh lặp lại thông tin
b, ND: Con người nên sống trong sạch, liêm khiết để luôn được mọi người yêu quý.
c, Một mặt người bằng mười mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
Các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến thông điệp của văn bản:
- Dám làm dám chịu
- Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương
- Chân mình thì lầm bê bê/ lại cầm bó đuốc đi rê chân người.
Nó liên quan đến văn bản vì: ở câu Dám làm dám chịu nói đến việc khi đã làm việc gì đó, dù hệ quả có thế nào đi chăng nữa thì cũng dám gánh vác trách nhiệm đối với việc mình làm; ở câu Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương cũng nói đến việc tự chịu trách nhiệm với những việc mình làm và không oán thán, trách cứ ai; Ở câu Chân mình thì lầm bê bê/ lại cầm bó đuốc đi rê chân người cho thấy điển hình của một người không dám chịu trách nhiệm với những hành vi, việc làm của mình, chỉ chăm chăm đi kiếm tìm, chỉ trích lỗi lầm của người khác do đó sẽ bị người khác khinh bỉ, làm cho mối quan hệ trở nên xấu đi.
- Thành ngữ, tục ngữ “Dám làm dám chịu” có nội dung liên quan một phần tới thông điệp được nêu trong văn bản.
- Vì “Dám làm dám chịu” khuyên chúng ta phải tự biết chịu trách nhiệm với việc làm của bản thân dù kết quả nó có như mong đợi hay không như mong đợi của chúng ta.