Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của nhiên liệu?
A. Nhẹ hơn nước B. Là chất khí C. khi cháy không tỏa nhiệt D. Là chất rắn
Quặng hematite dùng để sản xuất:
A. Gang, thép B. Nhôm C. Đồng D. Bạc
Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều vitamin và khoáng chất?
A. Gạo B.trứng C. dầu ăn D. Rau,củ, quả
Chế độ ăn uống hợp lí để đảm bảo sự phát triển tốt của cơ thể, phòng tránh bệnh tật là:
A. Ăn đa dạng, bảo đảm đủ các nhóm chất( bột đường, đạm, béo, vitamin và khoáng chất)
B. Ăn nhiều chất đạm không ăn rau củ quả
C. Ăn nhiều chất bột đường và chất béo
D. Ăn nhiều chất bột đường, chất đạm và chất béo
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
A. Nước ngọt B.nước đường C. đồng D. sữa
Nước cam là:
A. Hỗn hợp đồng nhất
B. Chất tinh khiết
C. Không phải là hỗn hợp
D. Hỗn hợp không đồng nhất
1.a
2.c
3.a
4.c
5.ko bít sorry
6.b
7.c
8.d
Chúc bạn noel dui dẻ
Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?
A. Vì tảo lục có lục lạp
B. Vì tảo lục có màng tế bào
C. Vì tảo lục có nhân
D. Vì tảo lục có chất tế bào
Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?
1. Màng tế bào
2. Chất tế bào
3. Nhân (ở tế bào nhân thực) hoặc vùng nhân (ở tế bào nhân sơ)
A. 2 và 3
B. 1 và 2
C. 3
D. 2
Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?
A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực
B. Có khả năng di chuyển
C. Cấu tạo cơ thể đa bào
D. Sống tự dưỡng
Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?
A. Giới Động vật
B. Giới Thực vật
C. Giới Khởi sinh
D. Giới Nguyên sinh
Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?
A. Sởi
B. Cảm cúm
C. Tiêu chảy
D. Thủy đậu
Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Nhân
B. Chất tế bào
C. Vách tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:
A. Sốt, xuất huyết, rối loạn đông máu
B. Đau sau đáy mắt, nôn
C. Rét run từng cơn
D. Đau đầu, sốt cao, phát ban
Câu 1
- Đều ở thể lỏng, nước tinh khiết là 1 chất.
- Tính chất của nước khoáng có thể thay đổi vì trong nước khoáng còn có nhiều thành phần khác.
- Nước khoáng tốt cho sức khỏe hơn vì nó có nhiều khoáng chất tốt cho cơ thể.
Câu 2
Các dấu hiệu và mô tả:
- Dinh dưỡng: Con bò đang gặm cỏ.
- Cảm ứng: Nghe thấy tiếng động lập tức nó ngừng ăn.
- Hô hấp: Con bò đang hít thở.
- Di chuyển: Khi tiếng động lớn hơn nó vụt chạy nhanh chóng.
Câu 3
- Giới khởi sinh: vi khuẩn.
- Giới nguyên sinh: trùng roi xanh.
- Giới nấm: nấm rơm.
- Giới thực vật: cây phượng vĩ.
- Giới động vật: Gà, ong. ếch.
câu1:thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
a,màng sinh chất,nhân,ko bào và lục lap
b,màng sinh chất,chất tế bào,nhân và lục lạp
c,vách tế bào,chất tế bào,nước và ko bào
d,vách tế bào,màng sinh chất,chất tế bào và nhân
câu 2: tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia
a,tất cả các bố phận của cây
b,chỉ ở mô phân sinh
c,chỉ phần ngọn của cây
d,tất cả các phần non có màu xanh của cây
Câu 26. Thế nào là vật liệu?
A.Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.
B.Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
C.Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …
D.Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.
Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?
A. Lúa gạo.
B. Ngô.
C. Mía.
D. lúa mì.
Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu
Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?
A. Kiên trì chạy bộ.
B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.
C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.
D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.
Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?
A. Chất đạm
B. Chất bột
C. Chất béo
D. Vitamin và chất khoáng
Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển
B. nước cất
C. nước khoáng
D. gỗ
Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất.
B. thể của chất.
C. mùi vị của chất.
D. số chất tạo nên.
Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. nghiền nhỏ muối ăn
B. đun nóng nước
C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều
D. bỏ thêm đá
Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. hỗn hợp nước đường.
B. hỗn hợp nước muối
C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.
D. hỗn hợp nước và rượu.
Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch
B. huyền phù
C. nhũ tương
D. chất tinh khiết
Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối
B. Nước phù sa
C. Nước trà
D. Nước máy
C
C
C
D
B
D
C
C
B