K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2021

Nhiệt lượng em nhé !

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot\left(1083-33\right)\cdot380=2394000\left(J\right)=2394\left(kJ\right)\)

\(\Rightarrow C\)

2 tháng 6 2021

thầy ơi giúp em vs ạ

21 tháng 6 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=6\cdot380\cdot\left(1083-33\right)=2394\left(kJ\right)\)

21 tháng 6 2021

B. 2394 kJ.

19 tháng 6 2018

Nếu miếng đồng không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

22 tháng 4 2023

2.Tóm tắt:

\(m=5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=40-25=15^oC\)

\(c=380J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền cho đồng:

\(Q=m.c.\Delta t=5.380.15=28500J\)

3. Tóm tắt: 

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

3. Tóm tắt:

\(m_1=0,15kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=25-20=5^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

\(m_2=?kg\)

Do nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng của nươc thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.75=m_2.4200.5\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

22 tháng 4 2023

1. Các con số đó có ý nghĩa cứ đun 1kg chất lên 1oC thì cần một nhiệt lượng bằng với cột nhiệt dung riêng.

VD: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 4200J

Nhiệt nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K vậy muốn đun 1kg đồng lên 1oC thì cần một nhiệt lượng là 380J

8 tháng 5 2021

Đổi 150g = 0,15 kg .

Ta có : \(\Delta Q=mc\Delta t=0,15.380.\left(80-20\right)=3420\left(J\right)\)

2 tháng 6 2021

Khối lượng của đồng là : m = 5 (kg) 

Độ tăng nhiệt độ là : \(\Delta\) t = 50 - 20 = 300C

Nhiệt dung riêng của đồng là : 380 J/kg.K

Vậy: 

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=5\cdot\left(50-20\right)\cdot380=57000\left(J\right)\)

2 tháng 6 2021

Khối lượng của đồng là m= 5 kg.

Độ tăng nhiệt độ là \Delta t=Δt= 30 oC.

Nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K.

Vậy Q= 190/3 J.

24 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=0,5kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^oC\)

\(c=880J/kg.K\)

\(t'_1=25^oC\)

\(t'_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t'=t'_2-t'_1=100-25=75^oC\)

\(c'=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

\(V=?l\)

Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.50=22000J\)

Với nhiệt lượng đó thì có thể đun sôi khối lượng nước:

\(Q'=Q\)

\(\Leftrightarrow m'.c'.\Delta t'=22000\)

\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{c'.\Delta t'}\)

\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{4200.75}\approx0,07\left(kg\right)\)

Đổi \(m'=0,07kg=0,07l\)

24 tháng 4 2023

HJ

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

12 tháng 4 2018

Tóm tắt:

m=5kg

t1=200C

t2=500C

Q=?J

Giải:

Theo bảng sách giáo khoa ta có nhiệt dung riêng của đồng hay là c=380J

Nhiệt lượng cần thiết để làm đồng tăng nhiệt độ từ 200C -> 500C là:

Q=mcΔt=5x380x(50-20)=57000(J)=57(kJ)

Vậy để đồng tăng nhiệt độ từ 200C-> 500C thì cần một nhiệt lượng là 57kJ.

29 tháng 4 2017

C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.

Bài giải:

57000 J = 57 kJ