Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.
b. Bé Thu vi phạm phương châm hội thoại ấy vì nó nhất quyết không gọi ông Sáu là ba
Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.
Tham khảo!
- Phương châm quan hệ: cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
“Ông nói gà, bà nói vịt” có nghĩa là hai người đang nói chuyện với nhau nhưng mỗi người hướng đến một chủ đề khác nhau. Bởi vậy vi phạm phương châm quan hệ.
Tham khảo:
Nói lảng là : Nói một câu chuyện khác, cốt để tránh câu chuyện đang nói không muốn trả lời nên nói lảng ra chuyện khác
- Cách nói trên vi phạm phương châm quan hệ
VD:
- hôm nay con kiểm tra dc mấy điểm?
- ở lớp con có bạn đc tận 10 điểm . bạn đấy học giỏi thật phải k mẹ?
(người con hôm nay đc điểm kém nên không muốn mẹ biết )
a. Nhân vật "con bé" đã vi phạm phương châm lịch sự. Vì đứa trẻ nói không có từ ngữ xưng hô, nói trống không với người lớn.
b. Có sự vi phạm đó vì nhân vật "con bé" không chịu nhận anh Sáu là ba. Vì người cha đi đánh trận từ khi con bé còn trong bụng mẹ nên con bé chỉ nhìn thấy cha qua tấm ảnh. Người cha đi đánh giặc có vết thẹo dài trên má nên con bé không nhận ra cha mình.
Câu nói "Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy" vi phạm phương châm cách thức. Bởi câu nói không đề cập rõ ràng đó là nhận định như thế nào gây cảm giác mơ hồ, không rõ ràng cho người nghe.
Câu “Vô ăn cơm!” của bé Thu vi phạm phương châm lịch sự.
Sửa lại:
VD: - Con mời ba vô ăn cơm!
Bé Thu đã vi phạm phương châm lịch sử
--> sửa lại thành: con mời ba vô ăn cơm