Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(S_{NaNO_3\left(50^oC\right)}=114\left(g\right)\)
=> Ý nghĩa là ở 50oC thì có thể hoà tan 114 g NaNO3 vào 100 g nước
b, \(S_{NaCl\left(36^oC\right)}=42\left(g\right)\)
=> Ý nghĩa là ở 36oC thì có thể hoà tan 42 g NaCl vào 100 g nước
Gọi độ dài quãng đường AB là S ( km) ( S>0)
thời gian người 1 đi là t (h)
Theo đề bài ta có phương trình:
10t = ( t - 1/10 ) x 12,5
Giải pt, ta đc t = 0,5 h = 30 phút
=> S = 10 x 0,5 = 5 km
Thời gian người thứ 2 đi là: t2 = 30 - 6 = 24 phút
- Khi đổ một lượng nước m (kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có nhiệt độ cân bằng là t1’.
- Ta có: m.c.(t2 - t1’) = m1c.(t1’- t1)
Hay: m.(t2 - t1’) = m1.(t1’- t1) (1)
- Sau khi đổ m (kg) từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 sau khi cân bằng là t2’ ta lại có:
(m2 - m).c.(t2 - t2’) = m.c(t2’ - t1’)
Hay:
m2t2 - m2t2’ - mt2 + mt2’ = mt2’- mt1’
⇔ m(t2 - t1’) = m2( t2 - t2’) (2)
Hay : 4.(t1’ - 20) = 8.( 40 - 38) ⇔ t1’ = 24
1. \(C_2H_5OH\)
+ do 3 NTHH tạo nên là C, H và O
+ trong phân tử có 2C, 6H và 1O
+ \(2.12+5.1+16+1=46\left(đvC\right)\)
2. Rượu etylic là hợp chất vì phân tử gồm những nguyên tử không cùng loại liên kết với nhau
3. biết \(PTK_{C_2H_5OH}=46\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=46.2,875=132,25\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của A là \(XH_4\), ta có:
\(X+4H=132,25\)
\(X+4.1=132,25\)
\(X=132,25-4=128,25\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) bạn kiểm tra lại đề giúp mình được ko?
4. \(M_{C_2H_5OH}=0,166.10^{-23}.46=7,636.10^{-23}\)\(\left(g\right)\)
5. ta dùng phương pháp chưng cất vì nhiệt độ sôi của rượu etylic (78,3oC) thấp hơn nhiệt độ sôi của nước (100oC)
bạn lưu ý đây là lí chứ ko phải hóa nhé!
*sao nhiều người hay nhầm cái khái niệm thế nhỉ*
tóm tắt
\(s_1=1,2km=1200m\)
\(t_1=6min\)
\(s_2=0,6km=600m\)
\(t_2=4min\)
\(v_{tb}=?\)
giải
ADCT \(v=\dfrac{s}{t}\) ta có:
vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất là:
\(\dfrac{1200}{6}=200m\)/\(min\)
vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ hai là:
\(\dfrac{600}{4}=150m\)/\(min\)
ADCT \(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\); ta có:
vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{1200+600}{6+4}=180m\)/\(min\)
vậy vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là \(180m\)/\(min\)
Câu 35. Một hợp chât của lưu huỳnh và oxi có thành phân khối lượng là 50% lưu huỳnh và oxi 50%. Vậy công thức hóa học là:
a.SO2 b. SO3 c. SO4 d. S2O3
Câu 36. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi tan trong nước b. khí oxi ít tan trong nước
c. khí oxi khó hóa lỏng d. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 37. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi nhẹ hơn không khí b. khí oxi nặng hơn không khí
c. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí d. khí oxi ít tan trong nước
Câu 38. Đốt cháy 1 mol chất Y càn 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 H2O . Vậy công thức hóa học của Y là:
a. C4H10 b. C4H8 c. C4H6 d. C5H10
Câu 39. Dãy những oxit bazơ là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,CaO
Câu 40. Dãy những oxit axit là:
a.FeO, CuO, CaO bFeO,CaO,CO2
c.Fe2O3, N2O5, CO2 d.SO3,CO2,P2O5
Câu 41.Trong giờ thực hành một học sinh đốt cháy 3,2 gam lưu huynh trong 1,12 lít khí oxi(đktc) thí nghiệm sẽ
a. dư lưu huỳnh b. dư oxi
c. thiếu lưu huỳnh d. thiếu oxi
Câu 42. Sự oxi hòa chậm là:
a. sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt b. sự oxi hóa mà không phát sáng
c. sự tự bốc cháy d. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng
Câu 43.Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp
-phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có………một chất mới…………được tạo thành từ hai hay nhiều …chất ban đầu…………..
- khí oxi cần cho ……sự hô hấp……….của con người, động vật và cần để……sử dụng………trong sản xuất và đời sống
Câu 44. Oxit là hợp chất của oxi vơi:
a.một nguyên tố kim loại b. một nguyên tố phi kim khác
c. các nguyên tố hóa học khác d. một nguyên tố hóa học khác
Câu 45.Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí H2, thể tich khí cần dùng là:
a.5,04 lit b. 7,56 lit c. 10,08 lit d. 8,2 lit
2
160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam
-> nCuSO4=16/160=0,1 mol
-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol
-> số mol các nguyên tử trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol
-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam
-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam
c
Câu 38: Các vùng ven Địa Trung Hải và trung tâm Ấn Độ có mật độ dân số
A. Dưới 1 người/km.
B. Từ 1 đến 50 người/km.
C. Từ 50 đến 100 người/km.
D.Trên 100 người/km2.