Câu 36: Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Sao Mộc là...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

a) vận tốc của thực thể là: 628000000/58 = 10827586,2069 (km/s) = 38979310344,8 (km/h)

(p/s: nhanh hơn ánh sáng????????)

b) khoảng cách giữa Trái Đất và hành tinh đó là: 38979310344,8 x 24 x 34 = 31807117241356,8 (km)

vận tốc của con tàu vũ trụ là: 31807117241356,8/4339,2516 = 7330092876,2363 (km/năm)

c) Tính vận tốc thực thể đó là: 31807117241356,8/(6 x 24) = 220882758620.5(3) (km/h)

(p/s: gấp mấy trăm nghìn lần tốc độ ánh sáng??????????)

20 tháng 7 2023

chắc đề lấy ý tưởng từ dragon ball :))

3 tháng 8 2019

1434000000 nha bạn

26 tháng 12 2016

sông rộng 100m thì bơi từng ấy thôi

3 tháng 1 2017

Phân dạng và phương pháp giải các bài toán thực tế môn Toán trong đề thi quốc gia 2017 - Ứng dụng GTLN, GTNN hàm số

Đáp án cho bài toán này là 200/sqrt{3}. Em có thể xem thêm chi tiết tại đây nhé!!!!

http://vted.vn/bai-tap/xem/phan-dang-va-phuong-phap-giai-cac-bai-toan-thuc-te-mon-toan-trong-de-thi-quoc-gia-2017-bt129494466.html

Các dạng toán liên quan

GIẢI MÃ KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA - ĐHQGHN ĐỂ NHẬN THƯỞNG CÙNG HOC24!!!Thời gian gần đây, các bạn học sinh rất quan tâm tới kỳ thi đánh giá năng lực. Vì vậy, HOC24 đã tổ chức cuộc thi "Giải mã kỳ thi đánh giá năng lực HSA - ĐHQGHN". -       Mục đích: Tạo ra không gian để các bạn học sinh nêu những chia sẻ, những đánh giá khách quan và thiết thực về kỳ thi đánh giá năng lực HSA...
Đọc tiếp

loading...

GIẢI MÃ KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HSA - ĐHQGHN ĐỂ NHẬN THƯỞNG CÙNG HOC24!!!

Thời gian gần đây, các bạn học sinh rất quan tâm tới kỳ thi đánh giá năng lực. Vì vậy, HOC24 đã tổ chức cuộc thi "Giải mã kỳ thi đánh giá năng lực HSA - ĐHQGHN".

-       Mục đích: Tạo ra không gian để các bạn học sinh nêu những chia sẻ, những đánh giá khách quan và thiết thực về kỳ thi đánh giá năng lực HSA của Đại học quốc gia Hà Nội ngày 10/3, đồng thời tìm được HSA REVIEWER xứng đáng.

-        Ý nghĩa: Cung cấp những thông tin hữu ích về đề thi HSA ĐGQGHN cho những bạn có ôn thi ĐGNL hoặc có nhu cầu tìm hiểu về kỳ thi đánh giá năng lực HSA.

-        Đối tượng: Các thí sinh đã tham dự kỳ thi HSA ĐHQGHN đợt 301.

-       Quy định: Viết một bài chia sẻ về kỳ thi ĐGNL HSA (đợt 301 ngày 10/3/2023) với nội dung chính là review đề thi: (1) mức độ khó so với đề mẫu, (2) nhận xét từng phần thi (Tư duy định tính, tư duy định lượng, khoa học)(3) Tỉ lệ theo mức độ câu hỏi; phân bổ kiến thức ở các khối lớp 10 - 11- 12; (4) nội dung câu hỏi (nhớ càng nhiều càng tốt, nhớ ý chứ ko cần chính xác), bài đọc lấy ở đâu, câu hỏi thuộc thể loại nào; (5) Bạn ấn tượng nhất về câu hỏi nào và tại sao; v.v.

Ngoài ra, bạn có thể viết bài chia sẻ kinh nghiệm thi:

+ Những kinh nghiệm khi bước vào phòng thi ĐGNL HAS (đồ dùng được mang vào, thủ tục, ...)

+ Kinh nghiệm khi thi: Thao tác với máy tính, tinh thần làm bài, ...

+ Lời khuyên cho các kỳ thi HAS- ĐHQGHN sắp tới: Ôn tập kiến thức, tinh thần, sức khỏe, luyện tập kĩ năng làm bài trên máy tính, ...

-       Đánh giá và giải thưởng:

BTC sẽ dựa trên số like cũng như đánh giá của các thầy cô giáo HOC24 để trao giải.

Giải thưởng gồm:

+ 1-3 giải nhất: 200 000 đồng

+ 5-10 giải nhì: 100 000 đồng

+ 10 - 20 giải ba: 50 coin

-     Thời gian: Cuộc thi diễn ra từ 14/3/2023 đến hết ngày 16/3/2023. Giải thưởng được công bố vào ngày 18/3/2023.

Chúc các bạn có các bài chia sẻ thật hay và dành được phần thưởng của hoc24!

24
14 tháng 3 2023

Không có ah nhé , đây là thi trên máy tính và bất kì ai tiết lộ đề thì sẽ hủy tư cách thi và điểm thi anh nhé.

14 tháng 3 2023

lớp 6 thi được ko admin

1 tháng 4 2017

Theo công thức ta có:

Sxq = 2πrh = 2√3 πr2

Stp = 2πrh + 2πr2 = 2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2 ( đơn vị thể tích)

b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3

c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.

Ta có là trung điểm của , = IJ.

Theo giả thiết = 300.

do vậy: AB1 = BB1.tan 300 = = r.

Xét tam giác vuông

AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có: = - .

Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :


22 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

1 tháng 4 2016

Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow A_1O\perp\left(ABCD\right)\)

Gọi E là trung điểm của AD \(\Rightarrow\begin{cases}OE\perp AD\\A_1E\perp AD\end{cases}\)

Suy ra \(\widehat{A_1EO}\) là góc giữa 2 mặt phẳng \(\left(ADD_1A_1\right)\) và \(\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow\widehat{A_1EO}=60^o\)

Suy ra : \(A_1O=OE.\tan\widehat{A_1EO}=\frac{AB}{2}\tan\widehat{A_1EO}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Diện tích đáy \(S_{ABCD}=AB.AD=a^2\sqrt{3}\)

Thể tích \(V_{ABCD.A'B'C'D'}=S_{ABCD}.A_1O=\frac{3a^2}{2}\)

Ta có : \(B_1C||A_1D\)\(\Rightarrow B_1C||\left(A_1CD\right)\)

                             \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=d\left(C,\left(A_1BD\right)\right)=CH\)

                            \(\Rightarrow d\left(B_1,\right)\left(A_1BD\right)=CH=\frac{CD.CB}{\sqrt{CD^2+CB^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 

1 tháng 4 2016

A E D C B O A1 B1 C1 D1

30 tháng 6 2016

M,N lần lượt là trung điểm BC,A'B