K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

Đáp án A

Giải thích:

Vòng 1: i=2; t=t-2=20-2=18

Vòng 2: i=3; t=t-2=18-2=16

Vòng 3: i=4; t=t-2=16-2=14

Vòng 4: i=5; t=t-2=14-2=12

Vòng 5: i=6; t=t-2=12-2=10 (i=6 = với giá trị cuối -> kết thúc vòng lặp)

Vậy T=10

9 tháng 4 2022

Đáp án A

Giải thích:

Vòng 1: i=2; t=t-2=20-2=18

Vòng 2: i=3; t=t-2=18-2=16

Vòng 3: i=4; t=t-2=16-2=14

Vòng 4: i=5; t=t-2=14-2=12

Vòng 5: i=6; t=t-2=12-2=10 (i=6 = với giá trị cuối -> kết thúc vòng lặp)

Vậy T=10

6 tháng 4 2021

1)Hãy tính xem câu lệnh lặp sau lặp lại mấy vòng: 

t:=2; while t<=20 do t:=t+2;

A. 8                                            

B.9

C.7

D.10

6 tháng 4 2021

B nhá bạn, mình viết in nghiêng mà ra tự nhiên mất :)))

a: S=35

b: S=62

c: S=32

TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp: For i := 1 to 5 do a := a + 1; A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 2:Số lần lặp được tính như thế nào? A. Giá trị đầu–giá trị cuối B. Giá trị đầu–giá trị cuối + 1 C.Giátrịcuốigiátrịđầu . Giá trị cuối–giá trị đầu + 1 Câu 3:Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là: A. Real B. String C.Integer D. Char Câu 4:Câu lệnh lặp...
Đọc tiếp
TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Vòng lặp sau thực hiện bao nhiêu lần lặp: For i := 1 to 5 do a := a + 1; A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 2:Số lần lặp được tính như thế nào? A. Giá trị đầu–giá trị cuối B. Giá trị đầu–giá trị cuối + 1 C.Giátrịcuốigiátrịđầu . Giá trị cuối–giá trị đầu + 1 Câu 3:Trong câu lệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm là: A. Real B. String C.Integer D. Char Câu 4:Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa: A. For B.While C. If D. Var Câu 5:Vòng lặp sau cho kết quả bằng bao nhiêu: i := 0; T := 0; While i < 3 do begin T := T + 1; i := i + 1; end; A. T = 2 B. T = 3 C. T = 4 D. T = 5 Câu 6:Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ: A. Var A, B: array[1..50] of integer; B. Var A, B: array[1..N] of real; C. Var A: array[100..1] of integer; D. Var B: array[1.5..10.5] of real; Câu 7:Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: A. For ... to... do B. For <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. For ... do D. For <biến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>; Câu 8:Chọn câu lệnh đúng: A. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5; B. x:=1; while x> 10 do x:=x+5; C. x:=1; while x<10 do x:=x+5; D. x:=10; while x< 10 do x=x+5; Câu 9:Trong câu lệnh For ... do, sau từ khóa “Do” có hai câu lệnh trở lên ta “gói” chúng trong: A. Begin...readln; B. Begin...and; C. End...Begin D. Begin... end; Câu 10:Cho biết ý nghĩa của câu lệnh sau: For i:=1 to 10 do Readln(a[i]); A. In dãy số trong mảng a B. Nhập dãy số cho mảng a C. Nhập giá trị cho biến i D. In giá trị cho biến i Câu 11:Các câu lệnh sau, câu lệnh nào hợp lệ ? A. For i:=1 to 10 do; write (‘a’) B. For i:=1 to 10 do write (‘a’); C.var x:real; begin for x:=1 to 10 do write (‘a’); end. Câu 12:Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá tị của biến J bằng bao nhiêu? A. 12 B. 22 C. 15 D. 42 Giúp mình nha! Cần gấp!
0

a: Có 6 vòng lặp

b: i=6

c: Kết quả là in ra các số từ 1 đến 6, giữa hai số có 3 dấu cách

Câu 1: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);Câu 2: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?A. Tăng 1B. Tăng 2C. Tăng 3D. Tăng 4Câu 4: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:A. Biết trước số lần lặpB. Chưa biết trước số lần lặpC. Biết trước số lần lặp nhưng...
Đọc tiếp

Câu 1: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);

d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2: Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1

B. Tăng 2

C. Tăng 3

D. Tăng 4

Câu 4: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

A. Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=50

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=50

Câu 5: Với ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1;

thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu: *

A. Integer

B. Real

C. String

D. Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 5 do

s := s+i;

writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là của s là :

a) 11

b) 55

c) 101

d) 15

Câu 7: Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i

Else S:= S + i; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 8: Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn hay bằng n ; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1; c) for i:=1 to n do if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ; d) for i:=1 to n do if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

III. Bài tập thực hành: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên n. Viết ra 20 các số chẳn tiếp theo lớn hơn số n.

GIÚP VỚI !!!

2
2 tháng 3 2021

1.C

2.A

4.A

5.A

6.D

7.C

8.A

III.

Program HOC24;

var  n,d: integer;

begin

write('Nhap N: '); readln(n);

if n mod 2=1 then

begin

begin

n:=n+1;

write(n,' ');

end;

d:=1;

while d<20 do 

begin

n:=n+2;

write(n,' ');

d:=d+1;

end;

end else

begin

d:=1;

while d<=20 do 

begin

n:=n+2;

write(n,' ');

d:=d+1;

end;

end;

readln

end.

Câu 1: Chọn C

Câu 2: Chọn A

TR ẮC NGHIỆM: Câu 1: Vòng l ặp sau th ực hiện bao nhi êu l ần lặp: For i := 1 to 5 do a := a + 1; A. 3 l ần. B. 4 l ần. C . 5 l ần. D. 6 l ần. Câu 2: S ố lần lặp đ ư ợc tính nh ư th ế n ào? A. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối B. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối + 1 C. Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu D . Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu + 1 Câu 3: Trong câu l ệnh lặp, kiểu dữ...
Đọc tiếp
TR ẮC NGHIỆM: Câu 1: Vòng l ặp sau th ực hiện bao nhi êu l ần lặp: For i := 1 to 5 do a := a + 1; A. 3 l ần. B. 4 l ần. C . 5 l ần. D. 6 l ần. Câu 2: S ố lần lặp đ ư ợc tính nh ư th ế n ào? A. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối B. Giá tr ị đầu – giá tr ị cuối + 1 C. Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu D . Giá tr ị cuối – giá tr ị đầu + 1 Câu 3: Trong câu l ệnh lặp, kiểu dữ liệu của biến đếm l à: A. Real B. String C. Integer D. Char Câu 4: Câu l ệnh lặp với số lần ch ưa bi ết tr ư ớc bắt đầu bằng từ khóa: A. For B. While C. If D. Var Câu 5 : Vòng l ặp sau cho kết quả bằng bao nhi êu: i := 0; T := 0; While i < 3 do begin T := T + 1; i := i + 1; end; A. T = 2 B . T = 3 C. T = 4 D. T = 5 Câu 6: Khai báo bi ến kiểu mảng n ào sau đây là h ợp lệ: A . Var A, B: array[1..50] of integer; B. Var A, B: array[1..N] of real; C. Var A: array[100..1] of integer; D. Var B: array[1.5..10.5] of real; Câu 7: Cú pháp câu l ệnh lặp với số lần ch ưa bi ết tr ư ớc: A. For ... to... do B. For <bi ến đếm>:=<giá tr ị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; C. For ... do D . For <bi ến đếm>:=<giá trị đầu > to <giá trị cuối > do <câu lệnh>; Câu 8: Ch ọn câu lệnh đúng: A. x:=1; while x:= 10 do x:=x+5; B. x:=1; while x> 10 do x:=x+5; C. x:=1; while x<10 do x:=x+5; D. x:=10; while x< 10 do x=x+5; Câu 9: Trong câu l ệnh For ... do, sau từ khóa “Do” có hai câu lệnh trở l ên ta “gói” chúng trong: A. Begin...readln; B. Begin...and; C. End...Begin D . Begin... end; Câu 10 : Cho bi ết ý nghĩa của câu lệnh sau: For i:=1 to 10 do Readln(a [i]); A. In dãy s ố trong mảng a B . Nh ập d ãy s ố cho mảng a C. Nh ập giá trị cho biến i D. In giá tr ị cho biến i Câu 11 : Các câu l ệnh sau, câu lệnh n ào h ợp lệ ? A . For i:=1 to 10 do; write (‘a’) B . For i:=1 to 10 do write (‘a’); C. var x:real; begin for x:=1 to 10 do write (‘a’); end. Câu 12 : Cho đo ạn ch ương tr ình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi th ực hiện đoạn ch ương tr ình trên, giá tr ị của biến J bằng bao nhi êu? A. 12 B. 22 C . 15 D. 42
0

1: i=9; t=-8

2: i=7; s=16

3: i=10; s=55

4: T=-12; i=12

5: i=7; T=28