Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do G=A mà số lk H là 2A + 3G= 3000
=> 5A= 3000=> A= 600
=> A=T=G=X= 600 nu
Số nu bị mất đi là 85*2/3.4= 50 nu
Sau đột biến mất 5 nu X=> G cũng bị mất 5 nu
=> G= 600-5= 595 nu
=> Số nu loại A= 600- (50-5*2)/2= 20= 580 nu
Số nu của mARN là 2040/3.4= 600 nu
Theo đề A=T= (rA + rU) = 600* 0.2 + 600*0.4= 360 nu
G=X= rG + rX= 600*0.15 + 600*0.25= 240 nu
Bài 1:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C , H , O , N và P
- ARN thuộc loại đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêotit liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.
Bài 2 :
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A-U ; T-A ; G-X ; X-G
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra chất tế bào
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc tổng hợp và nguyên tắc bổ sung.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
Bài 1:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C , H , O , N và P
- ARN thuộc loại đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêotit liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.
Bài 2 :
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A-U ; T-A ; G-X ; X-G
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra chất tế bào
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc tổng hợp và nguyên tắc bổ sung.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
1. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi : Gọi rN là số ribônuclêôtit của phân tử mARN, suy ra số liên kết hóa trị của phân tử ARN :
2rN - 1 = 2519 ⇒ rN = 1260 ribônu
Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử ARN :
rA = 1260 / 1+3+4+6 = 90 ribônu
rU = 90 x 3 = 270 ribônu
rG = 90 x 4 = 360 ribônu
rX = 90 x 6 = 540 ribônu
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen :
A = T = 90 + 270 = 360 nu
G = X = 360 + 540 = 900 nu
Số liên kết hyđrô của gen :
H = 2A + 3G
= 2 x 360 +3 x 900 = 3420 liên kết
Gọi x là số lần nhân đôi của gen, suy ra số liên kết hyđrô chứa trong các gen con là :
2x . H = 109440
Số gen con : 2\(^x\) = 109440 / H = 109440 / 3420 = 32 = 2\(^5\)
x = 5 lần
Số lượng từng loại nuclêôtit mà môi trường cung cấp cho gen nhân đôi : Amt = Tmt = ( 2x -1 ).A = ( 32 -1 ) .360 = 11160 nu
Gmt = Xmt = ( 2x -1 ) .G = ( 32 -1 ).900 = 27900 nu
2. Số lần sao mã và số lượng từng loại ribônuclêôtit của môi trường
Gọi K là số lần sao mã của mỗi gen, suy ra tổng số phân tử ARN được tổng hợp : 32 x K
Số lượng ribônuclêôtit chứa trong các phân tử ARN :
32 x K x 1260 = 120960
Vậy số lần sao mã của mỗi gen là :
K = 120960 / ( 32 x 1260 ) = 3 lần
Số lượng từng loại ribônuclêôtit mà môi trường cung cấp cho mỗi gen sao mã :
rAmt = rA x K = 90 x 3 = 270 ribônu
rUmt = rU x K = 270 x 3 = 810 ribônu
rGmt = rG x K = 360 x 3 = 1080 ribônu
rXmt = rX x K = 540 x 3 = 1620 ribônu
Câu 52: Loại ARN có vai trò vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin là
A. mARN
➢B. tARN.
C. rARN.
D. ARN ti thể
Câu 53: Cấu trúc nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?
A. mARN
B. tARN
➢C. rARN
D. ADN
Câu 54: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong:
A. Màng tế bào
➢B. Nhân tế bào
C. Chất tế bào
D. Các ribôxôm
Câu 55: Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thước nhỏ nhất là:
A. ADN và ARN
➢B. Prôtêin
C. ADN và prôtêin
D. ARN
Câu 56: Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào?
➢A. Chất tế bào
B. Nhân tế bào
C. Bào quan
D. Không bào
Câu 57: Tương quan về số lượng axit amin và nucleotit của mARN khi ở trong riboxom là:
➢A. 3 nucleotit ứng với 1 axit amin
B. 1 nucleotit ứng với 3 axit amin
C. 2 nucleotit ứng với 1 axit amin
D. 1 nucleotit ứng với 2 axit amin
Câu 58: Sự tạo thành chuỗi axit amin diễn ra theo nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung
B. Nguyên tắc khuôn mẫu
C. Nguyên tắc bán bảo toàn
➢D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu
Câu 59: Chức năng của ADN là
A. mang thông tin di truyền
B. giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
C. truyền thông tin di truyền
➢D. mang và truyền thông tin di truyền
Câu 60: Đơn vị cấu tạo nên ADN là
A. axit ribônuclêic
B. axit đêôxiribônuclêic
C. axit Amin
➢D. nuclêôtit
Câu 31. Một gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo thành là:
a.5 b.32 c.10 d.31
Câu 32. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
Câu 33. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :
a. t ARN b. r ARN c. m ARN d. n ARN
Câu 34. Đơn phân của ARN là:
a. A,U,T,X b. A,U,G,X c. A,T,G,X d. G,U,T,X
Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào, cụ thể ở:
a. Nhân tế bào b.Tế bào chất c.Ti thể d. Lạp thể
Câu 36. Đặc điểm khác biệt giữa ARN và ADN là gì?
a. Là đại phân tử. b. Có cấu trúc một mạch.
c. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. d. Được tạo từ 4 loại đơn phân.
Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu nào trong các kí hiệu dưới đây?
a. A, U, G, X. b. A, D, R, T. c. U, R, D, X. d. A, T, G, X.
Câu 38. Loại biến dị nào sau đây không di truyền cho thế hệ sau?
a. Đột biến NST
b. Đột biến gen
c. Biến dị tổ hợp
d. Thường biến
Câu 39. Đột biến gen là
a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
b.Sự biến đổi trong cấu trúc của gen.
c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.
Câu 40. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Câu 31. Một gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo thành là:
a.5 b.32 c.10 d.31
Câu 32. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
Câu 33. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :
a. t ARN b. r ARN c. m ARN d. n ARN
Câu 34. Đơn phân của ARN là:
a. A,U,T,X b. A,U,G,X c. A,T,G,X d. G,U,T,X
Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào, cụ thể ở:
a. Nhân tế bào b.Tế bào chất c.Ti thể d. Lạp thể
Câu 36. Đặc điểm khác biệt giữa ARN và ADN là gì?
a. Là đại phân tử. b. Có cấu trúc một mạch.
c. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. d. Được tạo từ 4 loại đơn phân.
Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu nào trong các kí hiệu dưới đây?
a. A, U, G, X. b. A, D, R, T. c. U, R, D, X. d. A, T, G, X.
Câu 38. Loại biến dị nào sau đây không di truyền cho thế hệ sau?
a. Đột biến NST
b. Đột biến gen
c. Biến dị tổ hợp
d. Thường biến
Câu 39. Đột biến gen là
a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
b.Sự biến đổi trong cấu trúc của gen.
c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.
Câu 40. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.