Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
+ T2 = 2T1 => ω1 = 2ω2
+ Mặt khác:
+Từ hình vẽ: lần thứ 5 (không kể thời điểm t = 0):
Đáp án D
- Ta có
.
Nhìn đồ thị ta có T 2 = 2 T 1 suy ra
.
- Chất điểm 1: Tại t=0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất điểm 1 là:
- Chất điểm 2: Tại t=0 vật đi qua cân bằng theo chiều dương, nên phương trình dao động của chất điểm 2 là:
Hai chất điểm có cùng li độ khi x 1 = x 2 tương đương
- Thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần 5 ứng với m=3, tức là t=0,5+3=3,5(s)
Đáp án B
Từ đồ thị ta có: T 2 = 1,1 – 0,3 = 0,8 (s) ð T = 1,6 s
ð w = 2 π t = 2 π 1 , 6 = 1,25π (rad/s); thời điểm t = 0,7 s thì
x = -A=Acos(1,25π.0,7 + j) ð cos(1,25π.0,7 + j) = - 1 = cosπ
ð j = π – 0,785π = π 8 ; thời điểm t = 0,2 s thì x = 2 = Acos(1,25π.0,2 + π 8 )
ð A = 5,226 (cm); thời điểm t = 0,9 s thì
a = - w2x = - (1,25π)2.5,226.cos(1,25π.0,9 + π 8 ) = 56,98679 (cm/s2).
Đáp án C
L = 2A = 14 cm => A = 7cm;
Vật đi từ vị trí x = 3.5 cm (+) = A/2 đến vị trí biên dương lần thứ 1 (tương ứng với vị trí gia tốc có độ lớn cực đại lần 1) từ biên dương đến biên âm (gia tốc có độ lớn cực đại lần 2), từ biên âm đến biên dương (gia tốc có độ lớn cực đại lần 3) thì quãng đường và thời gian đi được tương ứng là 4,5A và T + T/6
Vậy tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó:
Đáp án D
Theo đồ thị ta thấy chu kỳ dao động của hai chất điểm:
T2 = 2T1 và A1 = A2 = 6cm
Mặt khác
Phương trình dao động của hai chất điểm:
Hai chất điểm có cùng li độ khi:
Có hai họ nghiệm t1 = 3k1 (s) với k1 = 1, 2, 3…. Và t2 = k2 + 0,5 (s) với k2 = 0, 1, 2
Các thời điểm x1 = x2: t (s)